IV. Tác dụng của CO với các oxit kim loại:
1. 1) A là oxit của kim loại M( hoá trị n) có chứa 30% oxi theo khối l ợng Xác định công thức phân tử của A.
ợng. Xác định công thức phân tử của A.
2) Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A (ở ý 1) ở nhiệt độ cao một thời gian, ngời ta thu đợc 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 d tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 là 15. Tính giá trị m.
3) Cho bình kín có dung tích không đổi là 3 lít chứa 498,92 ml H2O (dH2O =1 g/ml), phần khí (đktc) trong bình kín chứa 20% oxi theo thể tích, còn lại là N2. Bơm hết khí B vào bình, lắc kĩ đến phản ứng hoàn toàn đợc dung dịch C.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch C (giả sử nớc bay hơi không đáng kể). (ĐH Y Thái Bình-2000)
2. Một oxit kim loại có công thức là MxOy trong đó M chiếm 72,41% khốilợng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu đợc 16,8 gam kim loại M. lợng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu đợc 16,8 gam kim loại M.
Hoà tan hoàn toàn lợng M bằng HNO3 đặc nóng thu đợc muối của M có hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Viết phơng các trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại. (ĐHQGTPHCM-99)
3. -Biết X là một oxit kim loại. Để xác định công thức cấu tạo của X, ngờita làm 2 thí nghiệm sau: ta làm 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Khử hoàn toàn 1,6 gam X thì cần 672 ml hiđro (đktc). Thí nghiệm 2: Lấy lợng kim loại ở thí nghiệm 1 hoà tan trong dung dịch axit clohiđric d thì thu đợc 448 ml hiđro (đktc).
Hãy giải thích hiện tợng trên và xác định công thức của X.
(ĐHSPHN2-99)
4. A là oxit của một kim loại hoá trị m (trong số các kim loại cho ở dới).Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam A trong HNO3 2M (loãng) thu đợc 0,112 lít