Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện t ợng cơ và nhiệt.

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 72 - 77)

(SGK- T95)

C3:

IV- Vận dụng

C4:

C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năngcủa hòn bi, thanh gỗ, máng trợt, không khí xung quanh.

C6: Một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

4- Vận dụng Củng cố

- HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Chữa bài tập 27.1 (SBT)?

27.2 (SBT)?

5- H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 28 (SGK)

Tuần 33 - tiết 34 Ngày soạn :……….

Ngày dạy :…… …………. ..

Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng ii : nhiệt học nhiệt học

A- mục tiêu

- Củng cố cho học sinh các kiến thức trong chơng. - Hệ thống các kiến thức về lí thuyết và bài tập. - Trả lời đợc các câu hỏi trong phần ôn tập. - Làm đợc các bài tập trong phần vận dụng. - Rèn t duy logíc, tổng hợp,…

B- chuẩn bị

- Các câu hỏi phần ôn tập. Các kiến thức trong chơng.

C- hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp phần dới) 3- Bài mới

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần ôn tập từ câu 1 13.

Gv: Đa ra mảng kiến thức chính và học sinh sẽ trả lời các câu hỏi phần kiến thức liên quan. 1) Câu 1, 2, 3? 2) Câu 4, 5? 3) Câu 6,? 4) Câu 7, 8, 9? 5) Câu 10? 6) Câu 11? 7) Câu 12? 8) Câu 13?

Lần lợt gọi học sinh lên trả lời?

Yêu cầu học sinh là phần vận dụng từ câu 1 5

Thảo luận trả lời nhanh các câu từ 14

A- Ôn tập

1- Cấu tạo của các chất.

2- Nhiệt năng.3- Các hình thức truyền nhiệt. 3- Các hình thức truyền nhiệt. 4- Nhiệt l ợng. Q= mc∆t + ∆t = t2-t1 Qthu + ∆t = t1-t2 Qtoả

5- Ph ơng trình cân bằng nhiệt.

Qtoả=Qthu

6- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.Q = mq Q = mq

7- Định luật bảo toàn trong các quá trình cơ và nhiệt. cơ và nhiệt.

B-Vận dụngI I

1 - B 2 – B 3 – D 4 – C 5 – C

Tóm tắt?

Yêu cầu học sinh nêu đủ các đại lợng - Bài toán yêu cầu gì?

- Làm nh thế nào? m= Q’:q ⇑ Q=30%Q’ ⇑ Q=Q1+Q2 - Học sinh trình bày ? - NXBS? III- Bài tập Bài 1: Tóm tắt V=2l m1=2kg m2= 0,5kg t1=20C t2= 100C H= 30% mdầu=? Lời giải Nhiệt lợng cần cho ấm n- ớc là: Q=Q1+Q2=∆t(m1c1+m2c2) =80(2.4200+0,5.880) = 707200(J) Nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy toả ra:

H= Q: Q’ Q’=Q:0,3 =2,375.10 (J) Lợng dầu cần dùng là: Q’=mq m= Q’:q=0,05(kg) 4- Củng cố: - Gv: Tổng kết các dạng bài tập.

- Nếu còn thời gian tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi ô chữ.

5- H ớng dẫn về nhà

- Ôn lại các kiến thức từ bài cơ năng cuối kì. - Xem lại các bài tập.

- Phân loại, xác định lại phơng pháp giải. - Chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tuần 34 - tiết 35 Ngày kiểm tra :…… ……….

Kiểm tra học kì II

.

(Theo sự chỉ đạo của phòng GD)

Kết quả Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A 8B 8C

Tuần 35 - tiết 33 Ngày soạn :……… ……... .

Ngày dạy :………..

động cơ nhiệtA- mục tiêu A- mục tiêu

- Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt.

- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả đợc cấu tạo của động có này.

- Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, có thể tả đợc chuyển vận của động cơ này.

- Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị các đại l- ợng trong công thức.

- Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.

B- chuẩn bị

- Hình vẽ động cơ nhiệt.

C- hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập

- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng? - Lấy VD?

Tổ chức tình huống học tập :

Nh phần mở bài SGK

3- Bài mới

+ HS đọc thông tin SGK

- Phát biểu định nghĩa về động cơ nhiệt? - VD về động cơ nhiệt mà em thờng gặp ? + Gvghi tên các động cơ nhiệt HS lấy VD lên bảng.

- Những điểm giống nhau và khác nhau của các động cơ này?

+ Gv : Gợi ý so sánh về : + Loại nhiên liệu sử dụng

+ Nhiên liệu đợc đốt cháy bên trong, bên ngoài xilanh

+ Gv: Giới thiệu thêm về lịch sử và ứng dụng của động cơ nhiệt: Động cơ nhiệt

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 72 - 77)