Vận dụng 1 Trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 49 - 51)

1-Trắc nghiệm khách quan C1: D C2: D C3: B C4: A C5: D C6: D 4- Vận dụng Củng cố

- Tuỳ theo từng lớp mà giáo viên có thể chọn bài cho học sinh làm các bài tập phần II và III (SGK)

- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng II và III (SGK)

Bài 1 (SGK – T65) Tóm tắt s1=100m t1=25s s2=50m t2=20s vtb1 ,vtb2 ,vtb? Lời giải Vận dụng công thức vtb=s:t⇒

+ Vận tốc trung bình trên đoạn xuống dốc là: vtb1=s1:t1=100:25=4 (m/s)

+ Vận tốc trung bình trên đoạn đờng bằng là: vtb2=50:20=2,5 (m/s)

vtb =(s1+s2): (t1+t2)=150:45=3,3 (m/s)

Bài 3 (SGK)

a) FM=FN ( Vì :hai vật ở trạng thái cân bằng trên mặt thoáng của chất lỏng⇒ FM=PM , FN=PN , mà PM=PN )

b) d1<d2 vì: Vật M ở trong chất lỏng có trọng lợng riêng là d1 thì có phần chìm nhiều hơn so với vật N ở chất lỏng có trọng lợng riêng d2 ,và hai vật lại có trọng lợng nh nhau.

- GV: + Chú ý cho học sinh các cách làm các bài tập của các dạng bài tập vật lí đã học.

5- H ớng dẫn về nhà

- Xem lại các kiến thức - Làm hết các bài tập còn lại - Đọc trớc bài 19 (SGK)

Tuần 23 tiết 23Ngày soạn :………..

Ngày dạy :………

Các chất đ ợc cấu tạo nh thế nào

A-mục tiêu

- Kể đợc một số hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm và mô hình và chỉ ra sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích.

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản. - Có thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.

B-chuẩn bị - 2 bình chia độ GHĐ :100cm3, ĐCNN : 2cm3. + 1 bình đựng 50cm3 ngô + 1 bình đựng 50cm3 cát khô và mịn - 2 bình chia độ GHĐ :100cm3, ĐCNN : 2cm3. + 1 bình đựng 50 cm3 rợu + 1 bình đựng 50 cm3 nớc. C-hoạt động dạy học1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập

Tổ chức tình huống học tập

- Vậy lợng hỗn hợp đã biến đi đâu mất?

3- Bài mới

- Các chất nhìn có vẻ nh liền một khối , nh- ng thực chất chúng có liền một khối hay không?

 nghiên cứu phần I.

- Yêu cầu hs trả lời dựa vào kiến thức đã học ở môn hoá học lớp 8?

- Gv : giới thiệu kính hiển vi quan sát, ảnh chụp nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại.

 GV chốt lại trên bảng.

- GV có thể thông báo thêm ở “ Có thể em cha biết”

- Các chất đợc cấu tạo từ các nguyên tử , phân tử riêng biệt, chúng không liền một khối⇒giữa các phân tử có khoảng cách? ⇒

II

- Quay trở lại thí nghiệm ban đầu ⇒thí

nghiệm mô hình.

- Làm thí nghiệm , quan sát hiện tợng nêu hiện tợng?

- Thảo luận giải thích hiện tợng?

- Vận dụng mô hình trên  giải thích hiện t- ợng đầu bài?

- Nếu học sinh lúng túng  giáo viên gợi ý nếu coi các hạt ngô , hạt cát là phân tử , nguyên tử đã đợc phóng đại lên  tơng tự từ đó giải thích?

- Từ thí nghiệm và hình ảnh 19.3  Kết luận gì?

Vậy kiến thức đã học trong bài này chính là?--> ghi nhớ (SGK)

Thảo luận làm bài C3, C4, C5 ? - Học sinh trả lời?

- Nhận xét bổ sung?

- GV : Nhận xét , thống nhất?

Chú ý : Phân tử khí dù nhẹ hơn nhng vẫn có thể chui xuống nớc? Tại sao thì ta sẽ học ở bài sau.

I-Các chất có đ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử.

- Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ nh liền một khối.

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 49 - 51)