Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 67 - 69)

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.

- Rèn tính kiên trì, trung thực trong học tập.

B- chuẩn bị

- Một cốc nớc lạnh, một cốc nớc nóng.

C- hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập

- Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào, nêu tên, đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức

Tổ chức tình huống học tập :

Tổ chức tình huống học tập nh SGK

3- Bài mới

- Yêu cầu HS đọc thông tin về nguyên lí truyền nhiệt

+ Nêu nguyên lí truyền nhiệt?

+ HS vận dụng để giải thích tình huống vào bài?

- Dựa theo nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt lợng thu vào và nhiệt lợng toả ra nh thế nào với nhau?

 Công thức? Qtoả ra=?

Qthu vào=?

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK? + Nêu vắn tắt cách làm?

 Các bớc?

Gv: Nhấn mạnh cách làm.

- Có thể cho học sinh lấy nhiệt độ phòng t1’ + Học sinh tóm tắt?

+ Ta sẽ làm nh thế nào? + Học sinh thực hiện? + NXBS?

I-Nguyên lí truyền nhiệt

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt l- ợng do vật kia thu vào.

II- Ph ơng trình cân bằng nhiệt

Qtoả ra = Qthu vào

Trong đó + Qtoả ra= mc(t1-t2) + Qthu vào= mc(t2-t1’) (t1 , t1’ là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuối)

III- Ví dụ về dùng ph ơng trình cân bằng nhiệt nhiệt SGK – T89 IV- Vận dụng C1: Tóm tắt m1=200g=0,2kg m2=300g=0,3kg t1=1000C t1’=200C Lời giải

Nhiệt lợng của nớc sôi toả ra khi hạ từ

1000C-->t20 là: Q1=m1c(t1-t2)

GV: Thống nhất.

- Nếu có thời gian thì giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra.

+ Giải thích? + Tóm tắt? + Học sinh thực hiện? + NXBS? Gv: Nhận xét, đánh giá. c=4200J/kg.K t2=? = 0,2.4200(100-t2) Nhiệt lợng nớc thu vào để từ 200C lên t20C là: Q2=m2c(t2-t1’) =0,3.4200(t2-20) Theo phơng trình cân bằng nhiệt Q1=Q2 0,2(100-t2)=0,3(t2-20)  200-2t2 = 3t2-60  t2=520C C2: Tóm tắt m1=0,5kg t1=800C t=200C m2=0,5kg c1=380J/kg.K c2=4200J/kg.K t1’=?, ∆t=? Lời giải Nhiệt lợng do đồng toả ra ...là: Q1=m1c1.60 =0,5.380.60 Nhiệt lợng do nớc thu vào .là:… Q2=m2c2(20-t1’) =0,5.4200(20-t1’) Theo phơng trình cân bằng nhiệtQ1=Q2 380.60 = 4200(20 – t1’)

∆t= 5,40C

4- Củng cố

- Khi giải các bài tập về phơng trình cân bằng nhiệt cần chú ý những gì ? - Ghi nhớ (SGK)

- Nếu có thời gian cho học sinh giải C3.

5- H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” - Đọc trớc bài 26 (SGK)

Tuần 31 - tiết 31 Ngày soạn :………..

Ngày dạy :………

Năng suất toả nhiệt của nhiên liệuA- mục tiêu A- mục tiêu

- Phát biểu đợc định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.

B- chuẩn bị

- Một số tranh ảnh, t liệu về khai thác dầu, khí của Việt Nam

C- hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập

- Nêu nguyên lí truyền nhiệt,Viết phơng trình cân bằng nhiệt? - Chữa bài 25.1 và 25.3 (SBT)?

Tổ chức tình huống học tập :

- Gọi HS đọc phần vào bài

3- Bài mới

Khi nấu chín thực phẩm, đun sôi nớc ngời ta thờng dùng các loại vật liệu gì?

Nhiên liệu là gì? Đặc điểm chung:

- Khi đốt cháy toả khí độc, ô nhiễm môi tr- ờng

- Ngày càng cạt kiệt

- Nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu?

HS nghiên cứu bảng 26.1

HS đọc và giải thích các số liệu trong bảng Gv cho HS nhắc lại năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Cho HS nêu ý nghĩa của các số liệu cụ thể ở trong bảng

Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa? Nếu năng suất toả nhiệt là q(J/kg)

1kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu? q(J)

M kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu? Q=?

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w