1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1 : (1) giảm ; (2) tăng C2 : (1) giảm ; (2) tăng
quãng đờng vật dịch chuyển sau các khoảng thời gian bằng nhau
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C1, C2 GV : Lặp lại TN về quả bóng rơi. HS quan sát và rút ra nhận xét về vận tốc và độ cao? HS : Thảo luận nhóm và trả lời C3, C4 và rút ra nhận xét
TN2: Con lắc dao động
GV : Nêu mục đích TN, tiến hành khảo sát sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng.
L
u ý : Chọn điểm B làm mốc, khi đó thế năng của vật tại B bằng 0 năng của vật tại B bằng 0
HS : làm TN, quan sát, thảo luận để trả lời C5, C6, C7, C8?
GV : Tổ chức các nhóm thảo luận và rút ra kết luận?
GV: Thông báo sự bảo toàn cơ năng. học sinh đọc (SGK)
Chú ý:?
Lấy một ví dụ chứng tỏ có sự chuyển hoá cơ năng?
Học sinh lấy ví dụ Phân tích quá trình chuyển hoá?
GV: Uốn nắn
C3 : (1)tăng ; (2) giảm ; (3)tăng ; (4)giảm C4 : (1) A ; (2) B ; (3) B ; (4) A
Nhận xét :
- Tại vị trí cao nhất có năng bằng thế năng của vật. Khi đó động năng bằng 0
- Tại vị trí thấp nhất cơ năng bằng động năng của vật, thế năng lúc này bằng 0
2-Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
C5: a) tăng b) giảm
C6: a) Khi con lắc chuyển động từ A đến B :Thế năng chuyển hoá thành động năng. b) Khi con lắc đi từ B đến C : Động năng chuyển hoá thành thế năng.
C7 : Thế năng lớn nhất tại vị trí A, C Động năng lớn nhất tại B
C8 : ở vị trí A, C con lắc có động năng nhỏ nhất ( bằng 0). Vị trí B thế năng nhỏ nhất
3- Kết luận : (SGK-T60)