lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Khối lợng
+ Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo lên vật
1- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối l - vào để nóng lên phụ thuộc vào khối l - ợng của vật
C1: ∆t0, chất làm vật giống nhau; còn m thay đổi. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và m. m1 = 1 2m2 , Q1=1 2Q2. C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn.
2- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C3: Phải giữ m, chất làm vật giống nhau Hai cốc đựng cùng một lợng nớc.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau cho thời gian đun khác nhau.
C5: Từ bảng ta có ∆t0 1=1
2 ∆t0
2 , Q1=12Q2 2Q2
Học sinh phân tích điền vào bảng Làm C5?
Học sinh thảo luận nhóm tìm ra phơng án thí nghiệm kiểm tra?
Gv: Thống nhất - Gv: Giới thiệu bảng 24.3 Thảo luận làm C6, C7 ? Trả lời? NXBS? Gv: Nhận xét.
Vậy Q phụ thuộc nh thế nào với m, ∆t0, chất làm vật? Công thức?
Gv: Giới thiệu công thức Giải thích các đại lợng
Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng (24.4)
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt l- ợng vật thu vào càng lớn.
3- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật vào để nóng lên với chất làm vật
C6: m, ∆t0 không đổi, chất làm vật khác nhau Q1 > Q2
C7: Có
II- Công thức tính nhiệt l ợng .
Q = mc∆t0
Q: Nhiệt lợng vật thu vào (J) m: Khối lợng của vật (kg)
∆t = t2-t1: Độ tăng nhiệt độ (0C hay K) c: Nhiệt dung riêng (J/ kgK)
4- Vận dụng Củng cố–
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C8, C9? - HS đọc phần ghi nhớ
5- H ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” - Đọc trớc bài 25 (SGK)
Tuần 30 - tiết 30 Ngày soạn :……….
Ngày dạy :………...
Ph
ơng trình cân bằng nhiệt
- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.
- Rèn tính kiên trì, trung thực trong học tập.
B- chuẩn bị
- Một cốc nớc lạnh, một cốc nớc nóng.
C- hoạt động dạy học–
1- ổ n định
2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập–
- Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào, nêu tên, đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức
Tổ chức tình huống học tập :
Tổ chức tình huống học tập nh SGK
3- Bài mới
- Yêu cầu HS đọc thông tin về nguyên lí truyền nhiệt
+ Nêu nguyên lí truyền nhiệt?
+ HS vận dụng để giải thích tình huống vào bài?
- Dựa theo nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt lợng thu vào và nhiệt lợng toả ra nh thế nào với nhau?
Công thức? Qtoả ra=?
Qthu vào=?
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK? + Nêu vắn tắt cách làm?
Các bớc?
Gv: Nhấn mạnh cách làm.
- Có thể cho học sinh lấy nhiệt độ phòng t1’ + Học sinh tóm tắt?
+ Ta sẽ làm nh thế nào? + Học sinh thực hiện? + NXBS?