Thu báo cáo và nhận xét giờ thực hành + Thu báo cáo

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 29 - 30)

I- Trắc nghiệm (6 đ)

4- Thu báo cáo và nhận xét giờ thực hành + Thu báo cáo

+ Thu báo cáo

+ Bài học rút ra từ tiết thực hành

5- H ớng dẫn về nhà :

Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” Đọc trớc bài 12(SGK) Kết quả: Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu 8A 8B 8C

Tuần 14 tiết 14Ngày soạn : ……… Ngày dạy: .... ……… Sự nổi A- mục tiêu

- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu đợc điều kiện nổi của vật.

- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống - Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng

B- chuẩn bị

Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc - 1 chiếc đinh

- 1 miếng gỗ có khối lợng lớn hơn đinh - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín

C-hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập

HS 1: Lực đẩy ác- si – mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động nh thế nào? HS 2: Chữa bài 10.6

Tổ chức tình huống học tập :

GV:Tại sao khi thả vào trong nớc thì viên gạch lại chìm còn cục xốp lại nổi? HS: Tại viên gạch nặng hơn cục xốp.

GV: Có thể nói chung là những vật nặng thì nổi còn những vật nhẹ thì chìm không? Lấy VD. HS: Đợc. Ví dụ cái lá khô nhẹ thì nổi,còn hòn đá nặng thì chìm.

GV : ấy thế mà : Tàu to tàu nặng hơn kim mà tàu thì nổi còn kim thì chìm.Tại sao HS : ?????

GV : BàI học hôm nay chúng ta sẽ xét kĩ xem khi nào vật nổi,khi nào vật chìm.

3- Bài mới

Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

Nêu phơng chiều của từng lực? Nghiên cứu làm bài C1?

Thảo luận làm bài C2? Bảng phụ

Hs lên vẽ? Điền ?

Vậy khi nhúng một vật vào chất lỏng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào?

ứng với mỗi trờng hợp thì FA q/hệ ntn với P?

I-Điều kiện để vật nổi ,vật chìm.

C1: FA và P của vật.

Hai lực này cùng phơng nhng ngợc chiều.

C2: a-(2) a-(2) b-(3) c-(1)

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w