Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 51 - 53)

hay không?

1- Thí nghiệm mô hình.

C1: Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô , các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.

2- Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách. khoảng cách.

C2: Giữa các phân tử nớc hay phân tử rợu đều có khoảng cách. Khi trộn rợu với n- ớc ,các phân tử rợu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.

* Ghi nhớ(SGK)

III- Vận dụng.

C3: Các phân tử đờng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.

C4: Giữa các phân tử cao su của quả bóng cao su cũng có khoảng cách nên các phân tử khí chui qua đó ra ngoài.

C5: Vì các phân tử khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc.

4- Củng cố

- Vì sao có các hiện tợng nh ở đầu bài , bài C3, C4, C5 ?

+ Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách.

5- H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” - Đọc trớc bài 20 (SGK)

Tuần 24 - tiết 24 Ngày soạn :

………

Ngày dạy :

..

………

Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

A- mục tiêu

- Giải thích đợc chuyển động Bơ - rao.

- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ mọi phía và chuyển động Bơ- rao.

- Nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

- Thái độ kiên trì trong công việc tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học.

B- chuẩn bị

- Học sinh làm thí nghiệm trớc ở nhà về hiện tợng khuyếc tán ( H20.4 ). Ghi lại kết quả (nếu có điều kiện).

C- hoạt động dạy học

1- ổ n định

2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập– - Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

- Bỏ thêm thìa muối nhỏ vào một cốc nớc đã đầy, cốc nớc không bị trào ra ngoài.Hãy giải thích?

Tổ chức tình huống học tập : Nh SGK

3- Bài mới

HS đọc thông tin

Gv: Mô tả thêm cho học sinh thấy rõ hơn.

- Thảo luận nhóm làm C1,C2, C3? - Gọi học sinh trả lời?

- Với bài C3: Nếu khó và học sinh lúng túng  cho học sinh đọc phần sau. - Gv: Phân tích thêm (H20.3)

Nghiên cứu thông tin SGK?

Vì sao khi tăng nhiệt độ của nớc  chuyển động của các hạt phấn hoa càng tăng?

-->Chuyển động của các phân tử có liên quan nh thế nào đên nhiệt độ?

Học sinh trả lời?

Gv: chốt --> Kết luận--> Ghi nhớ (SGK) Nghiên cứu thí nghiệm hình 20.4

--> GV: Giới thiệu đó là hiện tợng

khuyếch tán --> học sinh thảo luận--> giải thích? - Học sinh trả lời? - Gv : Thống nhất. Thảo luận làm C4,C5,C6,C7? Trả lời? ( Chú ý : ở bài trớc phân tử khí nhẹ nhng vẫn có thể chui xuống dới nớc ? --> trả lời C5?)

Một phần của tài liệu GA Vat Li 8 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w