- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử,nguyên tử chuyển động càng nhanh
IV-Vận dụng
C4: Các phân tử nớc và đồng sunfát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng Sunfát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và các phân tử nớc có thể chuyển động xuống dới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfát. C5: Do các phân tử nớc và không khí có khoảng cách, các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có
- Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. C7: ở cốc nớc nóng , thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
4- Củng cố
- Gv : Cho học sinh nhắc lại các kiến thức quan trọng trong bài.
5- H ớng dẫn về nhà
-Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc thêm mục “Có thể em cha biết”
- Đọc trớc bài 21(SGK) + Chuẩn bị kiểm tra 15 phút
Tuần 25 - tiết 25 Ngày soạn :………..
Ngày dạy :………
Nhiệt năng
A- mục tiêu
- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm đợc thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu đợc định nghĩa và đơn vị nhiệt lợng.
- Sử dụng đúng thuật ngữ nh : nhiệt năng, nhiệt lợng, truyền nhiệt …
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.
B- chuẩn bị
- 1 quả bóng cao su - 1 miếng kim loại ( hoặc 1 đồng xu) - 1 phích nớc nóng - 1 thìa nhôm
- 1 cốc thuỷ tinh
C- hoạt động dạy học–
1- ổ n định
2- Kiểm tra 15/ Tổ chức tình huống học tập –
Đề bài
Câu I (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án em cho là đúng. 1- Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào:
A. Vận tốc của vật. C. Khối lợng của vật.
B. Độ cao của vật so với vật làm mốc. D. Cả phơng án C và B. 2- Một con chuồn chuồn đang bay trên cao sẽ có năng lợng ở dạng: 2- Một con chuồn chuồn đang bay trên cao sẽ có năng lợng ở dạng:
A. Động năng. C. Cả thế năng và động năng.
B. Thế năng đàn hồi. D. Thế năng hấp dẫn. 3- Hiện tợng khuếch tán sẽ nh thế nào khi tăng nhiệt độ? 3- Hiện tợng khuếch tán sẽ nh thế nào khi tăng nhiệt độ?
A. Xảy ra nhanh hơn. C. Cả hai phơng án A, B đều sai.
B. Xảy ra chậm đi. D. Cả hai phơng án A, B đều đúng.
Câu II (2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
1- Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt đến đâu cũng cứ ngày một xẹp dần là vì giữa các phân tử cao su có ………, nên các phân tử khí có thể chui qua đó ra ngoài.
2- Một vật chuyển động từ trên cao xuống : Lúc này ………của vật chuyển hoá thành ………., nhng ……….. vẫn đợc bảo toàn.
Câu III (5 điểm )
1- Tại sao khi pha muối, ta dùng nớc nóng thì nhanh tan hơn?
2- Tại sao khi một vật bằng cao su rơi từ trên cao xuống đất lại nẩy lên, nhng không lên đến đợc đúng vị trí ban đầu khi thả? Cơ năng trong trờng hợp này có đợc bảo toàn không? Vì sao?
Đáp án - Biểu điểm Câu I: Mỗi phần đúng : 1 điểm.
1- D 2- C 3- A
Câu II: Mỗi ý điền đúng cho 0,5 đểm. 1- khoảng cách
2- thế năng - động năng – cơ năng
Câu III: Mỗi phần 2,5 điểm:
1- Khi ta dùng nớc nóng thì các nguyên tử, phân tử muối cùng nớc sẽ chuyển động nhanh hơn, khiến cho hện tợng khuếch tán xảy ra nhanh hơn nên tan nhanh hơn.
2- Vì ma sát giữa vật với không khí và mặt đất.
- ở đây năng lợng của vật đã bị mất một phần cho mặt đất và hao phí do ma sát với không khí. Vì vậy cơ năng của vật không bảo toàn.
Tổ chức tình huống học tập :
Gv :Thả một quả bóng rơi, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về độ cao của quả bóng Hiện tợng này có vi phạm đinh luật bảo toàn cơ năng không? Nếu không thì cơ năng của quả bóng đã biến đi đâu?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhiệt năng
Động năng là gì?
GV :Thông báo khái niệm nhiệt năng. HS đọc thông tin.
Tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm?
Có những cách nào làm thay đổi nhiệt
I- Nhiệt năng
- Tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vậr gọi là nhiệt năng của vật
năng? Học sinh tìm cách? Gv: Thống nhát 2 cách. Thảo luận làm C1? Trả lời? NXBS? GV: Nhận xét, làm minh hoạ. Lấy ví dụ khác? Cho học sinh làm C4? - HS trả lời. - NXBS? - GV: NX Đọc thông tin SGK? - Thế nào là truyền nhiệt? - Thảo luận làm C2? Trả lời?
NXBS?
Gv: Nhận xét và làm thí nhgiệm kiểm chứng.
- Nhiệt năng của nớc? kết luận?
Gv: Thông báo khái niệm nhiệt lợng. - Tại sao nhiệt lợng lại có đơn vị là J? Để 1g H2O nóng thêm 1 Q =4J.