2- Thực trạng hạch toán VL, CCDC tại Công ty In Công đoàn Việt Nam
2.4- Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật liệu với việc nâng cao
cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty In Công đoàn Việt Nam
Tại Công ty In Công đoàn cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, vật liệu là bộ phận chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, nó chiếm tỷ lệ cao nhất trong chi phí sản xuất ra sản phẩm; Còn công cụ, dụng cụ chỉ là t liệu lao động phục vụ cho sản xuất nên đóng góp của công cụ, dụng cụ tuy là rất cần thiết nhng phần hao phí không quá lớn. Bởi vậy, trong phần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty In Công đoàn em tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
2.4.1- Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật liệu 2.4.1.1 - Phân tích tình hình thực hiện công tác cung ứng vật liệu
Hàng năm, hàng quý, phòng kế hoạch vật t của công ty đều lập kế hoạch mua vật t căn cứ trên kế hoạch sản xuất của năm hay quý đó. Do việc sản xuất của công ty thờng là theo đơn đặt hàng, ít có trờng hợp sản xuất không theo đơn đặt hàng nên kế hoạch sản xuất của công ty đợc xây dựng khá phù hợp với thực tế sản xuất. Ta có thể thấy đợc tình hình cung ứng vật t tại Công ty In Công Đoàn Việt nam thông qua tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng về khối lợng vật liệu:
Tỷ lệ % hoàn thành Tổng mức vật liệu sử dụng thực tế
kế hoạch sử dụng = --- x100 vật liệu quý I/2000 Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế
vật liệu x --- sử dụng kế hoạch Giá trị tổng sản lợng kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành 3 163 720 108
kế hoạch sử dụng = --- x100 vật liệu quý I/2000 6 155 142 000
2 900 000 000 x --- 6 000 000 000 = 106,34%
Tổng mức Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế Số tuyệt đối = vật liệu - vật liệu x --- sử dụng TT sử dụng KH Giá trị tổng sản lợng kế hoạch 6 155 142 000 Số tuyệt đối = 3 163 720 108 - 2 900 000 000 x --- 6 000 000 000 = 188 734 808 đồng
Chuyên đề tốt nghiệp
Theo tính toán ở trên, lợng vật liệu cần cung ứng tăng 106,34% so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ khả năng cung ứng vật liệu tại công ty đạt hiệu qủa tốt, đảm bảo cung cấp vật liệu cho sản xuất. Để đạt đợc điều này, công ty đã xây dựng đ- ợc một đội ngũ các nhà cung cấp có khả năng đảm bảo hàng hoá với giá cả hợp lý và chất lợng bảo đảm; và ngay cả khi nhu cầu hàng hoá của công ty là đột biến cũng vẫn đợc đáp ứng tức thời. Những vật t mua vào của công ty luôn đáp ứng đợc về chất lợng bởi theo quy định đã đặt ra của công ty là không cho phép nhập các loại vật t, hàng hoá với phẩm chất kém. Việc sản xuất của công ty luôn đợc thực hiện liên tục, không có tình trạng ngừng sản xuất vì lý do thiếu vật liệu hay vì chất lợng vật liệu không đảm bảo. Nhờ vậy mà uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao và khách hàng đến với công ty ngày nhiều.
Tuy nhiên, chính do việc vợt kế hoạch cung ứng vật t nh đã nêu trên đã dẫn đến tình trạng vật liệu bị d thừa, vốn sản xuất bị ứ đọng, cụ thể trong quý I/2000, giá trị vật liệu do cung ứng thừa là 188 734 808 đồng.
2.4.1.2 - Phân tích tình hình thực hiện công tác dự trữ vật liệu
Nh trên đã nêu, công tác cung ứng VL, CCDC đợc thực hiện tốt, luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ VL, CCDC phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nh7ên, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đề phòng trờng hợp việc cung ứng gặp phải những khó khăn bất khả kháng, phòng kế hoạch vật t cũng đã xây dựng định mức dữ trữ thờng xuyên đủ dùng cho từng tháng: Định mức cho từng tháng trong năm 2000 là 700 000 000 đồng.
Công tác quản lý và bảo quản VL, CCDC tại Công ty In Công đoàn Việt Nam đ- ợc thực hiện tốt: từ khâu mua hàng về nhập kho đến việc xuất kho VL, CCDC các thủ tục của công ty đều đợc thực hiện nghiêm ngặt. Công ty hiện có hai kho vật t: Kho số 1 - Kho giấy và kho số 2 - Kho các vật liệu khác và công cụ, dụng cụ. Cả hai kho đợc trang bị đầy đủ các thiết bị đo lờng, các phơng tiện bảo quản và hệ thống sổ sách đợc ghi chép đầy đủ. Các loại VL, CCDC trong hai kho đợc sắp xếp một cách hợp lý, phù hợp các yêu cầu về bảo quản nên rất thuận tiện cho việc nhu cầu nhập, xuất kho bất cứ lúc nào cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Chính vì vậy, mặc dù sáu tháng công ty mới thực hiện kiểm kê một lần nhng tình trạng thiếu hụt hay d thừa vật t là rất ít.
Ta có thể thấy đợc tình hình dự trữ vật t tại Công ty In Công đoàn Việt Nam nh sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng số 30:
Tình hình dự trữ vật liệu tại công ty
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Quý I / 1999 Quý I / 2000 Tỷ lệ %
Dự trữ đầu quý 858 427 537 789 853 957 92,01
Dự trữ cuối quý 587 626 341 891 596 155 151,73
Tồn kho bình quân 723 049 439 840 725 056 116,27
Số xuất dùng trong quý 2 897 621 663 3 061 977 910 105,67
Hệ số quay kho vật liệu 4,01 3,64 90,88
Với công thức:
Giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ Hệ số quay kho vật liệu = --- Giá trị vật liệu tồn kho bình quân
Trong đó, giá trị vật liệu tồn kho bình quân đợc tính bằng cách lấy lợng tồn kho đầu kỳ cộng với lợng tồn kho cuối kỳ rồi chia cho 2.
Theo tính toán trong bảng trên ta thấy:
So sánh giữa quý I của hai năm 1999 và 2000: trong khi quý I/2000 giá trị vật liệu xuất dùng chỉ tăng 105,67% so với cùng kỳ năm 1999 thì giá trị vật liệu dự trữ giữa hai quý này lại tăng tới 116,27% ; chính vì thế hệ số quay kho vật liệu giảm từ 4,01 trong quý I /1999 xuống còn 3,64 trong quý I/2000. Nh vậy, sang năm 2000, mức dự trữ vật liệu tăng nhiều hơn so với thực tế sử dụng vật liệu. Điều này là do tình hình cung ứng vật liệu trong quý I/2000 đã tăng lên một cách đáng kể (nh phân tích ở trên) và tất yếu dẫn đến việc vật liệu bị d thừa.
2.4.1.3 - Phân tích tình hình sử dụng vật liệu
Tình hình sử dụng vật t tại Công ty In Công đoàn Việt Nam có thể đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ % hoàn thành Tổng mức vật liệu sử dụng thực tế
kế hoạch sử dụng = --- x100 vật liệu quý I/2000 Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế
vật liệu x --- sử dụng kế hoạch Giá trị tổng sản lợng kế hoạch
Chuyên đề tốt nghiệp
Tỷ lệ % hoàn thành 3 061 977 910
kế hoạch sử dụng = --- x100 vật liệu quý I/2000 6 155 142 000
3 000 000 000 x --- 6 000 000 000 = 99,49%
Tổng mức Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế Số tuyệt đối = vật liệu - vật liệu x --- sử dụng TT sử dụng KH Giá trị tổng sản lợng kế hoạch 6 155 142 000 Số tuyệt đối = 3 061 977 910 - 3 150 000 000 x --- 6 000 000 000 = - 15 593 090 đồng
Thông qua các số liệu trên về tình hình sử dụng vật liệu của quý I/2000 một điều rõ ràng nhận thấy công ty không những vợt kế hoạch đặt ra về giá trị tổng sản lợng mà còn giảm đợc hao phí về vật liệu. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng vật liệu của quý I/2000 đạt 99,49%, điều này có nghĩa là công ty đã sử dụng có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn số lợng vật liệu mà kế hoạch đạt ra cho sản xuất. Cụ thể, công ty đã tiết kiệm đợc 15 593 090 đồng. Có thể khẳng định vật liệu xuất sử dụng cho sản xuất tại công ty đạt hiệu quả cao.
Nh vậy, qua phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật t tại Công ty In Công đoàn Việt Nam cho thấy công tác tổ chức quản lý vật t đợc thực hiện chặt chẽ, vật t đợc cung ứng đầy đủ, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, vật t sử dụng tiết kiện và có hiệu quả, song một điểm cần chú ý ở đây là số lợng vật t dự trữ cao so với thực tế sản xuất và lợng dự trữ vật t không đồng đều giữa các thời điểm trong kỳ sản xuất.
2.4.2 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và tài sản trong lu thông. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng hợp lý vốn lu động sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Thông qua phân tích các chỉ tiêu về vốn lu động ta sẽ có đợc cái nhìn tổng quát nhất về hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty In Công Đoàn trong so sánh giữa quý I/1999 với quý I/2000 :
Trớc tiên, ta phân tích chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lu động - đây là chỉ tiêu phản ánh chung nhất về tình hình sử dụng vốn lu động :
Chuyên đề tốt nghiệp
Công thức :
Sức sinh lợi Lợi nhuận thuần
của = --- vốn lu động Giá trị vật liệu tồn kho bình quân Bảng số 31:
Bảng tính toán sức sinh lợi của vốn lu động
Chỉ tiêu Quý I/1999 Quý II/2000
Vốn lu động đầu quý 1 228 480 769 1 273 379 957
Vốn lu động cuối quý 967 598 563 1 204 418 698
Vốn lu động bình quân trong quý 1 098 039 666 1 238 899 328
Lợi nhuận thuần 192 787 506 205 753 762
Sức sinh lợi của vốn lu động 0,18 0,17
Trong quý I/1999, sức sinh lợi của vốn lu động là 0,18 tức là một đồng vốn lu động tạo ra 0,18 đồng lợi nhuận ; Còn quý I/2000, chỉ tiêu này là 0,19 hay một đồng vốn lu động tạo ra đợc 0,17 đồng lợi nhuận, thấp hơn so với cùng kỳ năm trớc 0,01 đồng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động bị giảm xuống.
Tiếp theo ta sẽ phân tích một số chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lu động thờng dùng nh số vòng quay của vốn lu động, thời gian một vòng quay của vốn lu động. - Số vòng quay của vốn lu động :
Số vòng quay Tổng số doanh thu thuần của = --- vốn lu động Vốn lu động bình quân Số vòng quay 5 610 787 000 của vốn lu động = --- = 5,11 quý I/1999 1 098 039 666 Số vòng quay 6 155 142 000 của vốn lu động = --- = 4,97
Chuyên đề tốt nghiệp
quý I/1999 1 238 899 328
Số vốn lu động quay đợc 4,97 vòng trong quý I/2000, ít hơn so với số vòng quay của vốn lu động trong quý I/1999 – 0,14 vòng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động bị giảm sút.
Đồng thời chỉ tiêu này còn phản ánh khả năng sản xuất của vốn lu động: quý I/1999 một đồng vốn đem lại 5,11 đồng doanh thu, còn quý I/12000 một đồng vốn đem lại ít hơn: 4,97 đồng doanh thu.
- Thời gian một vòng quay của vốn lu động :
Thời gian một vòng quay Thời gian kỳ phân tích của = --- vốn lu động Số vòng quay của vốn lu động Thời gian một kỳ phân tích (một quý) là 90 ngày
Thời gian một vòng quay 90
của vốn lu động = --- = 17,61 ngày quý I/1999 5,11
Thời gian một vòng quay 90
của vốn lu động = --- = 18,11 ngày quý I/1999 4,97
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc một vòng: số liệu tơng ứng quý I/1999 và quý I/200 là 17,61 ngày và 18,11 ngày. Thời gian một vòng luân chuyển quý I/2000 lớn hơn cùng kỳ năm trớc là 0,5 ngày thể hiện tốc độ luân