Dự phòng là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau.
Dự phòng giảm giá VL, CCDC tồn kho hay chính là dự phòng các loại hàng tồn kho là một trong ba đối tợng lập dự phòng: dự phòng giảm giá đầu t tài chính, dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Việc lập dự phòng giảm giá VL, CCDC tồn kho nhằm đề phòng VL, CCDC giảm giá so với giá gốc trên sổ đặc biệt khi chuyển nhợng, cho vay, xử lý, thanh lý - Xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo kế toán.
Phơng pháp xác định dự phòng và hoàn nhập dự phòng VL, CCDC tồn kho giảm giá: Số dự phòng cần phải lập cũng dựa trên số lợng của mỗi loại VL, CCDC tồn kho theo kiểm kê và thực tế diễn biến giá trong niên độ tiếp theo.
Mức dự phòng VL, CCDC Số lợng Mức chênh lệch cần phải lập cho = VL, CCDC x giảm giá niên độ (N+1) mỗi loại của mỗi loại Chênh lệch giá = Giá trị vật t, hàng hoá - Giá trị vật t, hàng hoá trên sổ kế toán thực tế ngày 31/12/N
• Tài khoản sử dụng:
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 159 đợc dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Nợ:
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Bên Có:
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
D Có:
- Giá trị dự phòng giảm giá hiện có.
• Trình tự hạch toán:
- Giả sử cuối niên độ kế toán năm N, doanh nghiệp tiến hành trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Căn cứ vào mức trích dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642(6426) Có TK 159
- Cuối niên độ kế toán sau - năm N+1 - doanh nghiệp phải tiến hành hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã trích ở cuối niên độ kế toán trớc:
Nợ TK 159 Có TK 721
- Đồng thời căn cứ vào tình hình hàng tồn kho, tình hình giá cả thị tr ờng và giá gốc để xác định mức trích dự phòng cho cả niên độ sau (N+2).
Nợ TK 642(6426) Có TK 159