Tăng cường hiệu quả hoạt độngcủa trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC)

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Những biện phỏp nhằm hạn chế rủi ro tại SGDI ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam” pdf (Trang 89 - 91)

C ụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt chưa tốt

2- Tăng cường hiệu quả hoạt độngcủa trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC)

(CIC)

liờn quan đến cho vay, theo dừi và quản lý tài khoản cho vay. Thụng tin tớn

dụng càng chớnh xỏc bao nhiờu thỡ khả năng phũng ngừa rủi ro càng lớn do

chỳng ta trỏnh được việc lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.

Trong thực tế trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC) của Việt Nam ra đời

cỏch đõy 4 năm đó thực sự phần nào trở thành một người bạn đỏng tin cậy đối với ngõn hàng. CIC đó được triển khai ở tất cả cỏc địa phương và bước đàu thu được thụng tin của 77000 doanh nghiệp, đõy là doanh nghiệp cú

mức nợ gần 50 triệu đồng. Trung tõm CIC đó phỏt huy vai trũ của mỡnh

trong việc cung cấp cho cỏc nhà đầu tư những thụng tin hết sức quý bỏu,

giỳp cho cỏc tổ chức tớn dụng trỏnh được rủi ro trong việc thiếu thụng tin.

Tuy nhiờn, do mới ra đời nờn CIC vẫn cũn chưa đi vào nề nếp từ khõu cập

nhật số liệu đến khõu cung cấp thụng tin, chưa cú những chế tài trong việc

xử lý cung cấp những thụng tin sai lệch dẫn đến rủi ro.

Nhằm giỳp cho ngõn hàng trỏnh được thất bại trong việc đỏnh giỏ,xem

xột và quản lý tài sản thế chấp thỡ CIC ngoài việc cung cấp cỏc thụng tin về

hoạt động kinh doanh của khỏch hàng vay cũn phải là nơi đăng kớ phỏp định

tài sản thế chấp của ngõn hàng thương mại. Ta hóy xột vớ dụ sau:

Ngõn hàng A cấp tài khoản cho vay 100 triệu cho khỏch hàng X với tài sản thế chấp trị giỏ 400 triệu. Ngõn hàng A trong quỏ trỡnh thẩm định cho vay của mỡnh sẽ được CIC cung cấp những thụng tin về khỏch hàng X như:

Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của khỏch hàng và quyền sở hữu của

khỏch hàng X đối với tỡa sản thế chấp như thế nào, đồng thời CIC sẽ cung

cấp cho ngõn hàng A giấy cụng nhận quyền chủ nợ cấp I (ghi rừ khỏch hàng

Làm xong những thủ tục này thỡ ngõn hàngA sẽ cho khỏch hàng X vay tiền. Trường hợp khỏch hàng X lại đến vay của ngõn hàng B một khoản tiền

vay là 100 triệu đồng và cựng tài sản thế chấp thỡ CIC sẽ cung cấp cho ngõn hàng B những thụng tin tương tự như trờn, ngõn hàng B sẽ biết được rằng tài sản đú đó được thế chấp tại ngõn hàng A do vậy ngõn hàng B cú thể chủ động xem xột cỏc thụng tin về ụng X để rồi quyết định cho vay hay khụng. trường hợp B cho X vay và ụng X bị phỏ sản thỡ ngõn hàng A sẽ là người được trả gốc và lói trước. Ngõn hàng B chỉ được thu nợ trờn phần cũn lại. điều này làm cho cỏc ngõn hàng tỉnh tỏo và cẩn thận hơn trong việc ra quyết định cho vay.

Mặt khỏc làm việc này cũn ngăn chặn được tỡnh trạng khỏch hàng dựng nhiều thủ đoạn để cú chứng từ gốc đem thế chấp tài sản ở nhiều ngõn hàng và trỏnh được những tranh chấp và trật tự thu nợ trờn tài sản thế chấp.

Về phớa khỏch hàng điều này cũng giỳp cho họ dễ dàng và thuận lợi trong

việc dựng một tài sản thộe chấp để đi vay nợ tại nhiều ngõn hàng. Một việc

khỏc nữa cũng cần núi tới là nú giỳp cho việc thực hiện đồng tài trợ của

nhiều ngõn hàng đối với một khỏch hàng, giỳp cho ngõn hàng trỏnh được rủi

ro tớn dụng.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Những biện phỏp nhằm hạn chế rủi ro tại SGDI ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam” pdf (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)