hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940)
- Tiếp đĩ GV chia lớp thành 4 nhĩm, GV yêu cầu các nhĩm qua sát lược đồ “Quân Đức đánh chiếm châu Âu” (1939 - 1941) và theo dõi SGK để hồn thành câu hỏi được giao:
+ Nhĩm 1: Diễn biến của chiến sự từ ngày 01/9/1939 đến cuối tháng 9/1939? Kết quả?
+ Nhĩm 2: Diễn biến của chiến sự từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940? Kết quả?
+ Nhĩm 3: Diễn biến của chiến sự từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940? Kết quả?
+ Nhĩm 4: Diễn biến của chiến sự từ tháng 10/1940 đến tháng 6/1941? Kết quả?
- HS thảo luận nhĩm và tự điền vào bảng thống kê nội dung được phân cơng, cử một đại diện trình bày trước lớp.
- Sau khi các nhĩm trình bày xong, GV đưa ra thơng tin phản hồi bằng cách treo lên bảng một bảng
thống kê đã chuẩn bị sẵn theo mẫu trên.
Thời gian Chiến sự Kết quả
Từ 01/9/1939 đến ngày 29/9/1939
Đức tấn cơng Ba Lan Ba Lan bị Đức thơn tính. Từ tháng 9/1939 đến
tháng 4/1939
“Chiến tranh kỳ quặc” Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng Từ tháng 4/1940 đến
tháng 9/1940
Đức tấn cơng Bắc Âu và Tây Âu
- Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua bị Đức thơn tính. Pháp-đầu hàng Đức. Kế hoạch tấn cơng nước Anh khơng thực hiện được
Từ tháng 10/1940 đến tháng 6/1941
Đức tấn cơng Đơng và Nam Âu
- Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun- ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị thơn tính.
Trong quá trình HS thảo luận và trả lời, GV lưu ý phân tích cho các em một số sự kiện sau:
1. Tại sao Đức chọn Ba Lan làm nơi tấn cơng mở đầu cho cuộc chiến tranh? Bởi vì Ba Lan là nước cĩ nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho cơng nghiệp chiến tranh (cĩ thể dùng Ba Lan làm bàn đạp để tấn cơng Liên Xơ và nhiều nước châu Âu khác). 2. Tấn “thảm kịch” nước Pháp (HS quan sát, khai thác trong SGK: “Quân Đức tiến vào Pari): Sau khi chọc thủng phịng tuyến Maginơ ở miền Bắc nước Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến về phía Pari như bão táp. Chính phủ Pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ đơ và chạy về Boĩc-đo, một bộ phận do tướng Đờ Gơn cầm đầu bỏ đất Pháp ra nước ngồi, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành cuộc kháng chiến chống Đức. Bộ phận cịn lại do Pêtanh đứng ra lập chính phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tước vũ trang, hơn 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đĩng và Pháp phải nuơi tồn bộ quân đội chiếm đĩng Đức).
* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- Trước hết GV yêu cầu HS quan sát bảng niên biểu và yêu cầu: Qua niên biểu về quá
trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức, em cĩ nhận xét gì về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941?
- HS trao đổi với nhau để tìm ý trả lời, GV gọi một số em phát biểu rồi nhận xét, phân tích và chốt ý: Ở giai đoạn đầu, Đức tấn cơng và hồn tồn nắm quyền chủ động chiến lược, giành thắng lợi to lớn mà hầu như khơng bị tổn thất gì đáng kể. Đức đã chiếm và thống trị hầu như tồn bộ châu Âu tư bản chủ nghĩa (trừ Anh và một vài nước trung lập). Với ưu thế này, Hít-le dốc sức và mở cuộc tấn cơng xâm lược Liên Xơ ngày 22/6/1941.
- GV đưa ra câu hỏi củng cố kiến thức cho HS: Qua diễn biến của chiến sự từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941, em hãy rút ra nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai và tính chất của chiến tranh trong giai đoạn đầu?
GV bổ sung, phân tích và chốt ý: Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ hai là tác động của quy luật phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Sự phát triển khơng đều đĩ đã làm cho so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản, việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn khơng cịn phù hợp nữa. Điều đĩ nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và phát xít Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tàn sát nhân loại.
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là một cuộc chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vơ tội vào sự chết chĩc...
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm
- GV dẫn dắt: Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, Chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng khắp các châu lục trên thế giới. Tính chất của chiến tranh cĩ sự thay đổi, khối đồng minh chống phát xít hình thành. Để hiểu cụ thể về tình hình trên, các em sẽ hoạt động theo nhĩm.
- GV chia lớp thành 4 nhĩm. Nhiệm vụ cụ thể về của từng nhĩm là: