MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngày dạy :22.9.2008 1 Kiến thức Tiết chương trình :

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 35 - 38)

1. Kiến thức Tiết chương trình : 05

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: :

- Nắm được tình hình các nước Đơng Nam Á từ sau thế kỉ XIV và phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở khu vực này.

- Thấy rõ vai trị của các giai cấp (đặc bịêt là tư sản dân tộc và giai cấp cơng nhân) trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.

- Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phĩng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở các nước Đơng Nam Á.

2. Tư tưởng.

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sơi động của phong trào giải phĩng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.

- Cĩ tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.

3. Kỹ năng:

- Biết sử dụng lược đồ Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu.

- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á thời kỳ này.

II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 1.Giáo viên :

- Lược đồ Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Các tài liệu, chuyên khảo về Inđơnêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỉ XX. - Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học.

2.Học sinh :

-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Thảo luận nhĩm, phát vấn, giảng giải.

IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Cho biết quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đơng Nam Á.

Câu 2: Những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân Inđơnêxia chống Hà Lan diễn ra như thế nào?

Câu 3: Những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-líp-pin chống Tây Ban Nha và Mỹ diễn ra như thế nào?

3. Dẫn dắt vào bài mới

Chúng ta đã tìm hiểu về tình hình của khu vực Đơng Nam Á bị các nước đế quốc xâm lược, và các cuộc đấu tranh của nhân dân Inđơnêxia, Philippin. Để hiểu được quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lược Campuchia, Lào và lý do Xiêm vẫn giữ được độc lập như thế nào cùng với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân của Campuchia, Lào, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết 2 bài các nước Đơng Nam Á (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân IV. Phong trào đấu tranh

chống Pháp của nhân dân Campuchia

- GV đàm thoại với HS đơi nét về Campuchia, cĩ thể đặt câu hỏi: Em hãy nĩi lên những hiểu biết

của mình về đất nước Campuchia?

- HS dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội của mình để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung: Campuchia là quốc gia

láng giềng của Việt Nam. So với các nước trong khu vực, Campuchia là một nước nghèo, kinh tế phát triển, song Campuchia là một nước cĩ lịch sử văn hĩa lâu đời. từ thế kỉ V đã thành lập nước,

là quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo Phật giáo đã từng cĩ giai đoạn huy hồng như thời kỳ Ăng -co, thời kỳ này Campuchia trở thành một đế quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở khu vực Đơng Nam Á, để lại những cơng trình kiến trúc cĩ giá trị - kỳ quan thế giới. dân tộc đa số là người Khơ me, mọi cơng dân Campuchia đều mang quốc tịch Khơ -me, dân số Cam-pu-chia trên 13,4 triệu người.

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV khái quát: Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến ở Cam-pu-chia suy yếu. Trong khi đĩ, những quốc gia láng giềng như Thái Lan lại đang mạnh vì vậy Cam-pu-chia phải thần phục Thái Lan. Trong quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đã từng bước xâm chiếm Cam-pu-chia và Lào. Năm 1863 Pháp gây áp lực buộc vua Nơ-rơ- đơm phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp. Sau khi gạt ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnơm Pênh, Pháp buộc vua Nơ-rơ-đơm phải ký hiệp ước 1884 biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp. Ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hồng tộc và các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã diễn ra sơi nổi trong cả nước.

* Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX

- Trước khi bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nơ-rơ-đơm suy yếu phải thần phục Thái Lan. - Năm 1863 Cam-pu-chia chấp

nhận sự bảo hộ của Pháp → năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam- pu-chia thành thuộc địa của Pháp. - Ách thống trị của Pháp làm cho

nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh.

* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu.

* Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu- chia Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả HS theo dõi SGK tự lập bảng.

- GV quản lý lớp, hướng dẫn các em lập bảng. Sau đĩ treo lên bảng thống kê do GV tự làm để giúp HS chỉnh sửa.

Tên phong trào khởi nghĩa

Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả

- Khởi nghĩa Si-vơ-tha 1861-1892 - Tấn cơng U-đong và

Phnơm Pênh - Thất bại - Khởi nghĩa A-cha Xoa 1863-1866 - Các tỉnh giáp biên giới

Việt Nam nhân dân

Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-xoa chống

Pháp

- Khởi nghĩa Pu-cơm-bơ 1866-1867

- Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam) sau đĩ tấn

cơng về Cam-pu-chia kiểm sốt Pa-man tấn

cơng U-đong

- Thất bại

- GV gọi một số HS đọc các đoạn chữ nhỏ trong SGK giới thiệu về Si-vơ-tha, A-cha Xoa, Pu-cơm- bơ

* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX. - HS dựa vào phần vừa học để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung: Cuối thế kỉ XIX phong

trào đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia nổ ra liên tục, cĩ cuộc khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm. Các cuộc đấu tranh thu hút được đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, bao gồm cả hồng thân quốc thích bất bình với thái độ nhu nhược của nhà vua như Si-vơ-tha, đến các nhà sư như Pu-cơm-bơ, chứng tỏ nỗi bất bình cao độ của nhân dân Cam-pu-chia với thực dân Pháp. Trong cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia cĩ sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc khởi nghĩa của Pu-cơm-bơ được coi là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp.

- GV cĩ thể dẫn dắt: Ở nước láng giềng Cam-pu-

chia mặc dù triều đình phong kiến nhu nhược, đầu hàng, song nhân dân chiến đấu với tinh thần anh dũng, hăng hái. Vậy Lào đã chống Pháp ra sao, chúng ta sang phần phong trào đấu tranh

chống Pháp của nhân dân Lào.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV: Em biết gì về nước Lào?

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và kiến thức xã hội của mình để trả lời.

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 35 - 38)