1. Kiến thức Tiết chương trình : 18
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm được những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm đầu sau chiến tranh và tác động của nĩ đối với tình hình chính trị xã hội.
+ Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lị lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
2. Tư tưởng
- Giúp HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít và các biểu hiện của nĩ.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử
- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.
II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1. Giáo viên :
- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939 - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) 2. Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Thảo luận nhĩm, phát vấn, giảng giải.
IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
Câu 1: Nêu các giai đoạn phát triển của lịch sử nước Mĩ trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 - 1939.
Câu 2: Em hãy nêu những điểm cơ bản trong sửa chữa mới của Ru-dơ-ven.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.