Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 41 - 46)

hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nơng dân

+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc song cịn ở giai đoạn tự phát

- Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.

+ Do sĩ phu hoặc nơng dân lãnh đạo

+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đồn kết của nhân dân 3 nước Đơng Dương.

+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và đồn kết của nhân dân 3 nước Đơng Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.

Trong khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan là nước duy nhất thốt khỏi thân phận thuộc địa, để hiểu được tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan khơng bị xâm lược mà vẫn giữ được độc lập. Chúng ta cùng tìm hiểu về Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

* Hoạt động 1:

- GV đàm thoại với HS đơi nét về Thái Lan

VI. Xiêm (Thái Lan) giữa thếkỉ XIX đầu thế kỉ XX kỉ XIX đầu thế kỉ XX

+ Diện tích Thái Lan 514.000 km2 dân số chủ yếu là người Thái. Hiện nay Thái Lan là một nước phát triển trong khu vực, là vựa lúa đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, cĩ ngành cơng nghiệp khơng khĩi (du lịch) rất phát triển, cĩ nhiều lồi cây cĩ giá trị (gỗ tếch), nhiều khống sản quý (đá quý, vơn phơram, sắt)...

+ Tên “Xiêm” được phát hiện lần đầu tiên trong những văn bia của người Chăm Pa đầu thế kỉ XI đến giữa thế kỉ XII. Cĩ ý kiến cho rằng: Theo tiến Pali và tiếng Sanxcrit thì “Xiêm” cĩ nghĩa là nâu, hung hung màu sẫm. Chỉ người Thái cĩ nước da thẫm mầu, mặc dù chưa cĩ kết luận nhưng trong một thời gian dài, đất nước này mang tên “Vương quốc Xiêm”. Từ 1939 được đổi thành “Vương quốc Thái Lan” (đất của người Thái)

- HS cùng trao đổi đàm thoại với GV

Lan từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX trong SGK và trình bày tĩm tắt trước lớp.

- GV bổ sung, kết luận:

+ Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập ở Thái Lan. Triều đại này cũng theo đuổi chính sách đĩng cửa, ngăn chặn thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm

- Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sách đĩng cửa.

+ Giữa thế kỉ XIX, Tây Ban Nha đã thống trị Philíppin, Hà Lan đã chiếm Inđơnêxia, Anh đã cai quản Ấn Độ và đang mở cuộc chiến tranh thơn tính Mianma. Đến năm 1858 Pháp nổ súng tấn cơng Việt Nam rồi mở rộng bành trướng Cam-pu- chia, Lào. Trong tình hình đĩ, Xiêm trở thành vùng đệm giữa 2 thế lực Anh và Pháp

+ Trước sự đe doạ xâm lược của phương Tây, Ra- ma IV Mơng-kút lên ngơi từ năm 1851-1868 đã chủ trương mở cửa buơn bán với bên ngồi, dùng thế lực các nước tư bản kiềm chế lẫn nhau để bảo vệ độc lập của đất nước. Ơng nghiên cứu và tiếp thu nền văn minh phương Tây, học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêu vũ. Ơng nhận thức rằng chính sách đĩng cửa với người phương Tây khơng phải là biện pháp phịng thủ cĩ hiệu quả nên đã chủ trương mở cửa giao lưu với thế giới, mặc dù trước mắt phải chịu nhiều thiệt thịi. Ơng đã mời một cơ giáo người Anh tên là Anna dạy học cho các hồng tử tiếp cận với văn minh phương Tây, nhờ sự sáng suốt, thức tỉnh đĩ của ơng mà hồng tử Chu-la-long-con trở thành một con người tài ba, uyên bác cĩ tư tưởng tiến bộ.

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe doạ xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mơng-kút ở ngơi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buơn bán với nước ngồi.

+ Năm 1868 sau khi lên ngơi Chu-la-long-con đã thực hiện một cuộc cải cách tiếp nối chính sách cải cách của cha.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngơi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.

* Hoạt động 2: Nhĩm, cá nhân

- GV phát phiếu học tập trên phiếu ghi rõ + Họ và tên:

+ Lớp: + Nhĩm:

+ Nội dung học tập: Những chính sách cải cách của Ra-ma V ở Xiêm.

- Chính sách cải cách kinh tế: * Nội dung cải cách + Nơng nghiệp

+ Cơng thương nghiệp - Chính sách cải cách chính trị.

- Chính sách xã hội - Chính sách đối ngoại - Tính chất của cải cách.

- GV tiếp tục yêu cầu HS cứ 2 bàn một ghép thành một nhĩm cùng nghiên cứu SGK và điền vào phiếu học tập.

-GV gọi đại diện một số nhĩm trả lời, nhận xét bổ sung và kết luận

+ Kinh tế: Trong nơng nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xĩa bỏ cho nơng dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các cơng trường của nhà nước. Trong cơng thương nghiệp khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buơn và ngân hàng. Những biện pháp đĩ cĩ tác dụng tích cực đối với sản xuất : Nâng cao năng suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu. Lượng gạo xuất khẩu năm 1885 là 225 nghìn tấn đến 1900 là 500 nghìn tấn. Năm 1890 ở Băng Cốc cĩ 25 nhà máy xay xát, bốn nhà máy cưa. Đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đơng Nam Á.

- Kinh tế:

+ Nơng nghiệp: để tăng nhânh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xĩa bỏ chế độ lao dịch.

+ Cơng thương nghiệp:

Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buơn, ngân hàng

+ Chính trị: Ơng cải cách hành chính theo khuơn mẫu phương Tây. Với chính sách cải cách hành chính vua vẫn là người cĩ quyền lực tối cao, song cạnh cĩ hội đồng nhà nước đĩng vai trị là cơ quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động như một nghị viện. Bộ máy hành pháp của triều đình được thay bằng hội đồng chính phủ. Gồm 12 bộ trưởng, do các hồng thân du học ở phương Tây về đảm nhiệm. Tư bản nước ngồi được phép đầu tư kinh doanh ở Xiêm.

- Chính trị:

+ Cải cách theo khuơn mẫu Phương Tây

+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua. + Giúp việc cĩ hội đồng nhà nước

(nghị viện)

+ Chính phủ cĩ 12 bộ trưởng

+ Quân đội, tịa án, trường học được cải cách theo khuơn mẫu phương Tây.

- Quân đội, tịa án, trường học được cải cách theo khuơn mẫu phương Tây.

+ Về xã hơị: Xĩa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ vì nợ, giải phĩng số đơng người lao động được tự do làm ăn sinh sống.

- Về xã hội: xĩa bỏ chế độ nơ lệ vì nợ → giải phĩng người lao động.

+ Về đối ngoại: đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, người Xiêm đã lợi dụng vị trí nước “đệm”giữa 2 thế lực Anh và Pháp. Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của

- Đối ngoại:

+Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo: “ngoại giao cây tre” + Lợi dụng vị trí nước đệm

Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước.

lực Anh - Pháp ⇒ lựa chiều cĩ lợi để giữ chủ quyền đất nước. - GVmở rộng: Xiêm nằm giữa các vùng thuộc địa

của Anh và Pháp. Phía Đơng là Đơng Dương thuộc địa của Pháp, phía Tây là Mianma thuộc địa giữa 2 thế lực Anh và Pháp. Lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa 2 thế lực anh và Pháp, người Xiêm đã thực hiện được một chính sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo cho nên khơng lệ thuộc hẳn vào nước nào, mà vẫn tồn tại với tư cách một Vương quốc độc lập.

+ Tính chất: Cải cách đã giúp Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập. Vì vậy, cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.

- Tính chất: cải cách mang tính chất cách mạng tư sản khơng triệt để.

- HS nghe và sửa phiếu học tập của mình.

- GV kết luận: Trong bối cảnh chung của châu Á,

Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đĩ mà Thái Lan thốt khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.

4. Củng cố:

+Campuchia và Lào bị các nước đế quốc xâm lược như thế nào?

+ Nhờ cải cách mà Xiêm là nước duy nhất ở Đơng Nam Á khơng phải là thuộc địa.

5. Dặn dị: HS học bài, làm câu hỏi bài tập trong SGK. Sưu tầm tư liệu về các nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX.

- Bài tập:

1. Sự kiện nào đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp?A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của phong kiến Xiêm A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của phong kiến Xiêm

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nơrơđơm chấp nhận quyền bảo hộ C. Pháp buộc Nơrơđơm kí Hiệp ước 1884.

2. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhândân Campuchia? dân Campuchia?

A. Hồng thân Si-vơ-tha B. A-cha Xoa C. Pu-cơm-bơ

3. Sự kiện nào dấu Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp?A. Pháp cử đồn thám hiểm xâm nhập vào A. Pháp cử đồn thám hiểm xâm nhập vào

B. Gây sức ép với triều đình Luơng Pha-băng C. Đàm phán buộc Xiêm kí Hiệp ước 1893 D. Đưa quân vào Lào

Sự kiện Thời gian

1. Khởi nghĩa Hồng thân Si-vơ-tha a. 1866 - 1867 2. Khởi nghĩa A-cha Xoa b. 1861 - 1892 3. Khởi nghĩa Pu-cơm-bơ c. 1863 - 1866

Bài 5 CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA -TINH (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w