TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định lớp :

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 101 - 103)

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?

2. Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

-Dẫn dắt vào bài mới : Vậy trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) nước Đức đã trải qua những biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức ra sao và chúng đã thực hiện những chính

sách phản động gì để châm ngịi cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Hồn cảnh lịch sử nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở nước Đức?

1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923.

* Hồn cảnh lịch sử:

(GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây hậu quả tới nước Đức như thế nào? Việc chính phủ Đức phải ký kết hịa ước Vec- xai với các nước thắng trận đã gây tác động to lớn gì đối với nước Đức?)

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng

- Tháng 6/1919 hịa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy.

- GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đĩ GV phân tích: Nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất rất căng thẳng. Trước hết, Đức là nước bại trận, hồn tồn suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự. Đặc biệt, tháng 6/ 1919, chính phủ Đức phải ký kết hịa ước Véc-xai với các nước thắng trận và phải chịu những điều khoản nặng nề.

Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ.

GV nhắc lại: Với hịa ước Véc-xai, nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Tồn bộ thuộc địa của Đức bị mất sạch và phải giao cho các cường quốc khác quản lý. Ngồi ra, Đức phải bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ lên tới hơn 100 tỷ mác. Đồng mác sụt giá nghiêm trọng. Năm 1914, 1 đơ la Mĩ tương đương 4,2 mác; tháng 9/1923: 1 đơ la tương đương 98.860.000 mác. Đồng tiền vốn giữ vị thế vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia giờ đây trở nên vơ giá trị đến mức bị biến thành một thứ giấy làm đồ chơi cho trẻ em. (GV yêu cầu HS quan sát, khai thác hình 31. trẻ em làm diều bằng những đồng mác mất gía vào đầu năm 1920). Tình hình trên đây của nước Đức làm cho đời sống giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trở lên vơ cùng tăm tối và khốn quẫn. Phong trào cách mạng bùng nổ và ngày càng dâng cao những năm 1918- 1923.

- Tiếp đĩ, GV đưa ra câu hỏi: Cao trào cách mạng 1928 - 1923 diễn ra ở Đức như thế nào? Thu được kết quả gì?

* Diễn biến

- Từ tháng 10/ 1923 phong trào tạm lắng

- HS đọc sách, trả lời. GV nhận xét và chốt ý: Diễn ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lập đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hịa tư sản (Cộng hịa Vaima). Từ 1919 - 1923

phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức. Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng đo sự đàn áp của chính quyền tư sản.

* Hoạt động 1: Cá nhân

- Gv đưa ra câu hỏi: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 như thế nào(về kinh tế, chính trị, xã hội)

2. Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929)

- GV gọi 1 HS trả lời, HS khác bổ sung

- GV bổ sung và chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình

kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định.

- Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trị Đức dần dần ổn định.

+ Về kinh tế: Giai cấp tư sản Đức đã sử dụng những khoản tiền vay của Mĩ, Anh thơng qua các kế hoạch Đao-ét (1924) và Yơng (1929) để ổn định tài chính, khơi phục cơng nghiệp và nâng cao năng lực sản xuất. Thực chất của các kế hoạch này là dọn đường choi tư bản nước ngồi, nhất là tư bản Mĩ, cĩ thể đầu tư rộng rãi vào Đức. Từ năm 1924 - 1929, các nước đầu tư của Đức khoảng 10 - 15 tỉ mác, trong đĩ 70 % là của Mĩ. Do vậy, từ năm 19255, sản xuất cơng nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm 1929 đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.

+ Chính trị: Tình hình chính trị của Đức được củng cố cả về đối nội và đối ngoại. Về đối nội, chế độ cộng hịa Vaima được củng cố, quyền lực của giới tư bản độc quyền được tăng cường. Chính phủ tư sản thi hành chính sách đàn áp phong trào đấu tranh của cơng nhân, cơng khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.

+ Chính Trị:

- Đối nội: Chế độ cộng hịa Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào cơng nhân, truyền bá tư tưởng phục thù.

- Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (tham gia Hội Quốc liên)

Về đối ngoại, vị trí quốc tế của Đức dần dần được phục hồi. Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kế một số Hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xơ.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV thơng báo: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng địn nặng nề vào nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng. Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đĩng cửa. Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp. Chính trị - xã hội khủng hoảng

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w