Tình hình các nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 134 - 136)

giới thứ nhất.

1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội.

- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội cĩ những biến đổi quan trọng. Hãy xem đoạn chữ in nhỏ để thấy rõ điều đĩ.

- HS tra lời, bs.í

- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: a. Về kinh tế: Về kinh tế: Đơng Nam Á bị lơi cuốn vào hệ thống

kinh tế của chủ nghĩa tư bản với tư cách là thị trường tiêu thụ hàng hĩa và nơi cung cấp nguyên liệu thơ, rẻ tiền cho chính quốc. Ta cĩ thể nhận định đây là “sự hội nhập cưỡng bức” của các nước thuộc địa vào hệ thống kinh tế thế giới của chủ nghĩa tư bản.

- Bị lơi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa.

+ Thị trường tiêu thụ. + Cung cấp nguyên liệu thơ.

Về chính trị: Bộ máy nhà nước đều bị chính quyền thực dân khống chế. Tồn bộ quyền hành chính trị đều tập trung trong tay của chính quyền thực dân.

b. Về chính trị:

- Chính quyền thực dân khống chế và thâu tĩm mọi quyền lực.

Về xã hội: Sự phân hĩa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc. Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp cơng nhân cũng trưởng thành về số lượng và ý thức cách

c. Về xã hội:

- Sự phân hĩa giai cấp diễn ra sâu sắc.

mạng. - Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, đồng thời giai cấp vơ sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.

- GV dân dắt: Sự biến đổi quan trọng trong tình hình

của các nước Đơng Nam Á đã tạo nên những yếu tố nội lực tác động mạnh mẽ đến cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc. Sự kiện giai cấp vơ sản Nga bước lên vũ đài chính trị với cương vị là người lãnh đạo xã hội cũng đã tác động tới Đơng Nam Á.

d. Cách mạng tháng Mười cũng tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách mạng giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á.

+ Hình ảnh về một xã hội mới cơng bằng.

+ Tạo nên niềm tin, sức mạnh cho giai cấp vơ sản. + Chỉ ra con đường đấu tranh tự giải phĩng mình.

- Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đã làm cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.

* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc

lập dân tộc phát triển ở hầu khắp các nước Đơng Nam Á. So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã cĩ những bước tiến mới:

2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đơng Nam Á

- Bước phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc tư sản: + Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản

và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

+ Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vơ sản trong phong trào này.

- GV: Hãy tìm những biểu hiện của nội dung này? - HS khai thác tư liệu trong kênh chữ nhỏ, suy nghĩ, trả

lời và bổ sung.

+ Trưởng thành lớn mạnh, giai cấp tư sản trong kinh doanh, chính trị.

+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội.

Cuối cùng GV nhận xét và chốt lại ý: - Biểu hiện:

+ Đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng. Bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ cũng được đề ra khá rõ ràng như địi quyền tự chủ về chính trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.

+ Một số Đảng tư sản ra đời và đã cĩ ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội (Đảng Dân tộc ở Inđơnêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội tồn Ma Lai ...)

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi: Tại sao đầu thế kỷ XX xu hướng mới, xu hướng vơ sản lại xuất hiện ở Đơng Nam Á?

- HS trả lời. GV nhận xét và chốt ý.

- Xu hướng vơ sản xuất hiện đầu thế kỷ XX:

bản đã đưa tới sự phát triển nhanh về số lượng của giai cấp cơng nhân. Họ nhanh chĩng tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên cĩ những chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđơnêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Inđơnêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Đơng Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...)

ra đời của Đảng Cộng sản

- Ngay khi ra đời họ trở thành lực lượng lãnh đạo đưa phong trào cơng nhân vào thời kỳ sơi nổi, quyết liệt. Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang ở Inđơnêxia (1926- 1927); phong trào 1930 - 1931 mà đình cao là Xơ viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.

+ Lãnh đạo cách mạng: đưa phong trào trở nên sơi nổi, quyết liệt.

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 134 - 136)