Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 139 - 140)

Miến Điện

1. Mã Lai

- HS trả lời, bổ sung. Cuối cùng GV chốt ý:

+ Nguyên nhân: Chính sách bĩc lột nặng nề của thực dân Anh.

- Nguyên nhân: Chính sách bĩc lột nặng nề.

+ Nét chính: Đầu thế kỉ XX, Đại hội tồn Mã Lai đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của tất cả các tộc người trên đất Mã Lai giai cấp tư sản.

- Nét chính:

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào bùng lên mạnh mẽ.

+ Hình thức đấu tranh phong phú (đồi dùng tiếng Mã Lai trong trường học, địi tự do kinh doanh, cải thiện việc làm).

+ Hình thức đấu tranh phong phú.

4/1930: Đảng Cộng sản được thành lập. Điều này thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ nhưng chưa đủ điều kiện để lãnh đạo phát triển cách mạng.

cấp cơng nhân phát triển. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập.

2. Miến Điện

* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- HS đọc SGK và suy nghĩ tìm 2 nội dung chính về cuộc cách mạng Miến Điện.

- HS trả lời - GV chốt ý:

- Đầu thế kỉ XX, phong trào đã phát triển mạnh:

+ Phong phú về hình thức đấu tranh.

+ Đầu XX: Phong trào đấu tranh phát triển dưới nhiều hình thức (bất hợp tác, tẩy chay hàng hĩa Anh, khơng đĩng thuế ...). Phong trào đã lơi cuốn đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia. Tiêu biểu là nhà sư Ốttama đã khởi xướng và lãnh đạo.

+ Lơi cuốn đơng đảo mọi tầng lớp.

+ Lãnh đạo: Ốttama

+ Trong thập niên 30: Phong trào phát triển lên bước cao hơn. Tiêu biểu là phong trào Tha Kin đã lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia địi quyền làm chủ đất nước (địi cải cách quy chế đại học, thành lập trường đại học riêng cho Miến Điện, địi tách Miến Điện ra khỏi Ấn Độ và được quyền tự trị).

- Thập niên 30, phong trào cĩ bước phát triển cao hơn: + Phong trào Tha Kin địi

quyền tự chủ.

+ Đơng đảo quần chúng hưởng ứng.

- GV giải thích thêm: trước năm 1937 Miến Điện là thuộc địa của thực dân Anh, bị thực dân Anh sáp nhập và bị coi là một tỉnh của Ấn Độ trong hệ thống thuộc địa của Anh và Đơng Nam Á.

+ Năm 1937: Thắng lợi, Miến Điện tách khỏi Ấn Độ và được hưởng quy chế tự trị. + Kết quả, năm 1937 Miến Điện được tách ra khỏi Ấn

Độ và hưởng quyền tự trị trong khối liên hiệp Anh. - GV hỏi: Qua phong trào đấu tranh của hai nước trong

thời kỳ 1919 - 1939. Hãy rút ra đặc điểm chung?

- HS trả lời, bổ sung. Cuối cùng GV chốt lại:

+ Thời gian giữa hai cuộc đấu tranh thế giới, phong trào đấu tranh phát triển mạnh.

+ Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.

+ Đều đấu tranh bằng phương pháp hịa bình.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

Một phần của tài liệu SỬ 11 CƠ BẢN THẾ GIỚI (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w