- Lỗ chênh lệch tỷ giá cha thực hiện
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
3.6.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
Việc quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quả vốn lu động ảnh hởng tích cực đến quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp, có thể sử dụng các chỉ tiêu : hiệu quả sử dụng vốn lu động, hiệu suất sử dụng vốn lu động.
* Phơng pháp phân tích:
Khi phân tích sẽ tính và so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau. Cần phải tính các chỉ tiêu :
a) Hiệu quả sử dụng vốn l u động:
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
= Vốn lu động bình quânLợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
b) Hiệu suất sử dụng vốn l u động :
Hiệu suất sử dụng
vốn lu động = Vốn lu động bình quânDoanh thu
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
c) Suất hao phí vốn l u động:
Suất hao phí
vốn lu động =
Vốn lu động bình quân Doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
Cùng với các chỉ tiêu trên thì hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc đánh giá thông qua tốc độ chu chuyển của vốn lu động. Tốc độ chu chuyển của vốn lu động đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay của vốn lu động :
Số vòng quay
vốn lu động =
Doanh thu thuần
(Vòng/ kỳ) Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng (lần) trong kỳ. Khi phân tích tiến hành so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ, nếu chỉ tiêu này tăng chứng tỏ tốc độ chu chuyển vốn tăng và cũng đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.
- Thời gian một vòng quay của vốn lu động:
Thời gian 1 vòng quay
vốn lu động =
360 (ngày/vòng)
Số vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì:
+ Tốc độ luân chuyển càng lớn. + Giảm đợc nhu vầu vốn lu động
+ Tăng đợc khối lợng công tác (hay mở rộng quy mô sản xuất). + Giải phóng đợc một số vốn lu động cho những nhu cầu khác.
Khi phân tích sẽ tính và so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau, sau đó tìm nguyên nhân làm tăng số ngày chu chuyển. Sự thay đổi của số ngày chu chuyển có thể do nguyên nhân sau:
+ Số lợng, chất lợng, thời gian cung cấp và dự trữ vật liệu không tốt, không hợp lý
+ Tiến độ thi công không đảm bảo + Sản phẩm dở dang nhiều
+ Tốc độ bàn giao chậm. + Thanh toán công nợ dây da.
Ngoài ra có thể tính toán xác định số vốn lu động tiết kiệm (hay lãng phí) trong kỳ của doanh nghiệp do tăng (hoặc giảm) tốc độ luân chuyển vốn theo công thức sau:
VL Đ = DTT1 (t1 - t0 )
n
Trong đó :
VLĐ : Số vốn lu động tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ chu chuyển thay đổi.
DTT1 : Doanh thu thuần kỳ phân tích
t1 : Thời gian của một vòng luân chuyển vốn kỳ phân tích t0 : Thời gian của một vòng luân chuyển vốn kỳ gốc n : Thời gian của kỳ phân tích
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty: a) Hiệu quả sử dụng vốn l u động :
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng phân tích sau :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Lợi nhuận sau thuế 873.809.865 439.071.794
Vốn lu động bình quân 75.833.482.651 82.279.231.710
Hiệu quả sử dụng vốn lu động 0,012 0,005
sau thuế, còn năm 2008 thì cứ một đồng vốn cố định bình quân thì làm ra 0,005 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này giảm đi chứng tỏ công ty sử dụng vốn lu động không hiệu quả.
b) Hiệu suất sử dụng vốn l u động:
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628
Vốn lu động bình quân 75.833.482.651 82.279.231.710
Hiệu suất sử dụng vốn lu động 1,070 0,801
Hiệu suất sử dụng vốn lu động năm 2008 là 1,070 tức là một đồng vốn lu động bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu về đợc 1,070 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn lu động năm 2007 là 0,801 tức là một đồng vốn lu động bỏ ra thu về đợc 0,801 đồng doanh thu. Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn lu động trong năm nay đã giảm đi so với năm trớc.
c) Suất hao phí vốn l u động :
Từ bảng cân đối kế toán năm và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 ta có bảng số liệu sau :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Vốn lu động bình quân 75.833.482.651 82.279.231.710
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628
Suất hao phí vốn lu động 0,935 1,249
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2008 đã tăng so với năm 2007, cụ thể nếu năm 2007 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,935 đồng vốn lu động nhng năm 2008 thì lại cần tới 1,249đồng vốn lu động. Suất hao phí càng cao càng chứng tỏ đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty là không tốt.
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn l u động : - Số vòng quay của vốn lu động:
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 64.804.165.917
Vốn lu động bình quân 75.833.482.651 82.279.231.710
Số vòng quay của vốn lu động 1,070 0,788
- Thời gian một vòng quay của VLĐ :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Số vòng quay của vốn lu động 1,07 0,788
Thời gian một vòng quay của VLĐ 336 457
+ Năm 2008 tốc độ luân chuyển vốn lu động đã giảm so với năm 2007 cụ thể là: Năm 2007 tốc độ luân chuyển VLĐ là 1,07vòng/năm, đến năm 2008 giảm xuống còn 0,788 vòng.
+ Năm 2008 độ dài một vòng chu chuyển đã tăng 121 ngày so với năm 2007 cụ thể là: Năm 2007 tốc độ luân chuyển VLĐ là 336 ngày/ vòng, còn năm 2008 là 457 ngày/ vòng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty năm 2008 là rất thấp.
+ Số lần luân chuyển giảm dẫn đến độ dài một vòng luân chuyển VLĐ tăng gây lãng phí vốn lu động. Cụ thể số vốn lu động bị lãng phí là: VLĐ = DTT1 (t1 - t0 ) n = 64.804.165.917 x (457-336) 360 = 21.781.400.211 (đồng)
KếT LUậN:
Qua kết quả phân tích ta nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2008 không đạt hiệu quả : tổng doanh thu (bao gồm doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu khác) giảm 20% so với năm 2007, lợi nhuận sau thuế giảm 50% so với năm 2007.
- Doanh thu hoạt động tài chính ở cuối năm giảm, chi phí tài chính tăng làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm mạnh.
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty là cha tốt, công ty đã không tập trung thi công dứt điểm các công trình để bàn giao cho chủ đầu t, làm cho tình hình thanh toán chậm và cũng là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm.
- Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty ở cuối kỳ tăng lên so với đầu năm, tuy nhiên cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty cha hợp lý.
+ Về cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản của công ty cha hợp lý : Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là rất lớn nhng trong đó chủ yếu là hàng tồn kho và vốn bằng tiền cho nên dễ gây ra tình trạng ứ đọng vốn. Công ty cần có biện pháp để giải phóng hàng tồn kho, tích cực thu hồi nợ và tăng đầu t tài chính ngắn hạn để điều chỉnh lại cơ cấu tài sản hợp lý hơn. Hàng tồn kho tăng là do nguyên vật liệu tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng, do đó trong kỳ tới công ty cần tập trung thi công dứt điểm các công trình và hạng mục công trình còn dở dang, đẩy mạnh
công tác nghiệm thu thanh toán khối lợng công tác đã hoàn thành nhng cha đợc nghiệm thu thanh toán trong kỳ trớc, đây là giải pháp tích cực và hiệu quả nhất nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Về cơ cấu nguồn vốn : tỷ trọng nợ phải trả trong nguồn vốn vẫn ở mức cao trong khi tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong nguồn vốn lại rất nhỏ, điều này phản ánh mức độ độc lập và khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty là thấp.
- Việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc của công ty là cha tốt. Tổng số tiền phải nộp ngân sách kỳ này là 3.430.794.078 VNĐ, công ty mới nộp đợc 630.958.889 VNĐ, tức chỉ nộp đợc 18,39%.
Công ty cũng cha chú ý đầu t về chiều sâu để tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của mình, điều đó đợc thể hiện thông qua việc công ty cha chú ý đầu t mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải….
- Quy mô vốn, cũng nh khả năng huy động vốn của công ty ở cuối kỳ đã tăng so với đầu năm, việc tăng chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng, làm tăng khả năng độc lập về tài chính của công tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn còn thấp.
- Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần ở cuối năm nhỏ hơn đầu năm, đồng thời tốc độ giảm của chi phí quản lý doanh nghiệp chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần, chứng tỏ công tác tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ở cuối năm là tốt hơn đầu năm và tỉ lệ này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp càng cao.
- Công ty cũng đã tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ để tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên hiệu quả cha cao.
- Công ty cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty nhằm tăng mức độ độc lập và khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính, hạn chế đợc các rủi ro tài chính trong sản xuất kinh doanh, qua đó điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn.
Phụ lục:
Đơn vị báo cáo:Công ty CP đầu t & XD số 1 HN Mẫu số B01-DN
Địa chỉ : số 2 Tôn Thất Tùng - Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính
BảNG cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Tài sản MãSố ThuyếtMinh Số đầu năm Số cuối kỳ
A- Tài sản ngắn hạn
(100) = 110+120+130+140+150 100 80.778.055.180 83.810.408.239
I- Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 818.413.877 657.135.771
1. Tiền 111 1 818.413.877 657.135.771 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 - -
II- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 160.000.000 160.000.000
1. Đầu t ngắn hạn 121 2 160.000.000 160.000.000 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT ngắn hạn 129 - -
III- Các khoản phải thu 130 42.803.715.848 38.382.576.138
1. Phải thu của khách hàng 131 37.139.191.192 30.357.297.325 2. Trả trớc cho ngời bán 132 2.174.323.226 4.103.369.767 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 2.177.713.086 - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng 134 - -
5. Các khoản phải thu khác 135 3 1.312.488.345 698.711.692 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 - -
IV- Hàng tồn kho 140 36.246.256.833 42.701.647.909
1. Hàng tồn kho 141 4 36.246.256.833 42.701.647.909 2. Dự phòng giảm giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - -
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 749.668.624 1.909.048.422
1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 749.668.624 1.065.033.218 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nớc 154 - - 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 - 844.015.204
(200 = 210+220+240+250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II- Tài sản cố định 220 9.146.601.700 14.823.857.778
1. Tài sản cố định hữu hình 221 5 7.702.456.174 10.542.953.405 - Nguyên giá 222 47.018.443.750 41.587.668.798 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (39.315.987.577) (31.044.715.394) 2. Tài sản cố định cho thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - - 3. Tài sản cố định vô hình 227 6 - 2.686.400.000 - Nguyên giá 228 - 2.686.400.000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 7 1.444.145.527 1.594.504.373
III- Bất động sản đầu t 240
- Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV- Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250
1. Đầu t vào công ty con 251 2. Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu t dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 259
V- Tài sản dài hạn khác 260 - 100.622.994
1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 8 - 100.622.994 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - - 3. Tài sản dài hạn khác 268 - - Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 89.924.656.880 98.734.889.011 NGUồN VốN MS TM A- Nợ phải trả (300=310+330) 300 80.116.945.796 80.430.556.556 I- Nợ ngắn hạn 310 79.626.849.124 79.738.910.757 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 9 23.795.468.128 25.224.877.010 2. Phải trả ngời bán 312 21.069.884.375 19.319.812.599 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 17.264.344.000 20.623.131.497 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 314 10 2.952.857.655 2.799.835.369 5. Phải trả ngời lao động 315 1.841.807.772 1.042.312.399 6. Chi phí phải trả 316 - -
9. Các khoản phải trả.phải nộp ngắn hạn khác 319 11 563.196.611 432.835.913 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II- Nợ dài hạn 330 490.096.672 691.645.800
1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 12 450.000.000 450.000.000 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - 4. Vay và nợ dài hạn 334 - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 40.096.672 241.645.800 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410
+430 ) 400 13 9.807.711.084 18.304.332.455
I- Vốn chủ sở hữu 410 9.424.589.086 18.013.208.276
1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 7.726.040.148 16.950.481.171 2. Thặng d vốn cổ phần 412 - -
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ(*) 414 - -
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - 7. Quỹ đầu t phát triển 417 1.075.655.365 412.880.247 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 604.055.913 649.846.858 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - 10. Lợi nhuận cha phân phối 420 18.837.661 - 11. Nguồn vốn đầu t XDCB 421 - -
II- Nguồn kinh phí. quỹ khác 430 383.121.999 291.124.179
1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 383.121.999 291.124.179
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - -
Đơn vị báo cáo:Công ty CP đầu t & XD số 1 HN Mẫu số B 02 - DN
Địa chỉ : số 2 Tôn Thất Tùng - Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/QĐ- BTC