Phân tích tình hình công nợ

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 66 - 75)

- Lỗ chênh lệch tỷ giá cha thực hiện

3.5.1.Phân tích tình hình công nợ

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

3.5.1.Phân tích tình hình công nợ

Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp nếu ít công nợ thì tình hình tài chính là tốt, khả năng thanh toán dồi dào, ít phải đi chiếm dụng, chủ động về vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi. Ngợc lại, nếu nợ nần nhiều sẽ dẫn đến tình trạng tài chính

xấu, nợ nần kéo dài mất tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và có thể dẫn đến phá sản. Qua phân tích tình hình công nợ cho chúng ta biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu.

* Phơng pháp phân tích:

Khi phân tích căn cứ vào số liệu bảng CĐKT của công ty để lập bảng phân tích. a) Phân tích các khoản phải thu:

- So sánh tổng các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu năm:

+ Nếu tổng các khoản phải thu cuối kỳ giảm so với đầu năm chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã tích cực thu hồi nợ và sẽ có thêm vốn để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Nếu tổng các khoản phải thu cuối kỳ tăng so với đầu năm thì doanh nghiệp sẽ thiếu vốn và có nguy cơ bị các đối tợng khác chiếm dụng vốn.

- Cần xét tới sự biến động giữa cuối kỳ và đầu năm của các khoản mục: khoản phải thu của khách hàng, khoản ứng trớc cho ngời bán, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, khoản phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác; để thấy đợc sự biến động của tổng các khoản phải thu chủ yếu là do sự biến động của khoản mục nào.

- So sánh tỷ trọng của các khoản phải thu trong tổng số tài sản lu động giữa cuối kỳ và đầu năm. Nếu tỷ trọng này ở cuối kỳ tăng quá cao so với đầu năm thì sẽ ảnh hởng không tốt tới tình hình tài chính của doanh nghiệp -> gây ứ đọng vốn.

b) Phân tích các khoản phải trả:

- So sánh tổng các khoản phải trả cuối kỳ so với đầu năm:

+ Nếu tổng các khoản phải trả cuối kỳ giảm so với đầu năm chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã chấp hành thanh toán không để xẩy ra tình trạng nợ nhiều.

+ Nếu tổng các khoản phải trả cuối kỳ tăng so với đầu năm thì doanh nghiệp đã không thanh toán tốt nh nợ đọng thuế của nhà nớc, nợ tiền lơng của công nhân viên...

- Cần xét tới sự biến động giữa cuối kỳ và đầu năm của các khoản mục: Vay và nợ ngắn hạn, khoản phải trả cho ngời bán, khoản ngời mua ứng tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc, khoản phải trả cán bộ công nhân viên, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, các khoản phải trả phải nộp khác, các khoản vay và nợ dài hạn; để thấy đợc sự biến động của tổng các khoản phải trả chủ yếu là do sự biến động của khoản mục nào.

- So sánh tỷ trọng của các khoản phải trả với tổng nguồn vốn ở cuối kỳ và đầu năm. Từ đó nhận xét về mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.

- So sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả giữa đầu năm và cuối kỳ. Từ đó nhận xét về tình hình chiếm dụng vốn của doanh nghiệp (doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng).

* Phân tích tình hình công nợ của công ty trong năm 2008: a) Phân tích các khoản phải thu:

Các khoản phải thu ngắn hạn

Số cuối kỳ Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) ± %

1. Phải thu của khách

hàng 30.357.297.325 79,09 37.139.191.192 86,77 -6.781.893.867 18,26

2. Trả trớc cho ngời

bán 4.103.369.767 10,69 2.174.323.226 5,08 1.929.046.541 88,72

3. Phải thu nội bộ ngắn

hạn 3.223.197.355 8,40 2.177.713.086 5,09 1.045.484.270 48,01

4. Phải thu theo tiến độ HĐXD

5. Các khoản phải thu

khác 698.711.692 1,82 1.312.488.345 3,07 -613.776.653 46,76

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

Tổng các khoản phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu 38.382.576.288 100

42.803.718.84

8 100 -4.421.142.560 10,33

Qua bảng phân tích trên ta thấy các khoản phải thu ở cuối năm so với đầu năm giảm 10,33% tơng ứng với số tuyệt đối là 4.421.142.560 VNĐ. Khoản phải thu ở cuối năm giảm so với đầu năm chủ yếu là do khoản:

- Phải thu của khách hàng ở cuối kỳ giảm so với đầu năm là 18,26% tơng ứng với số tuyệt đối là 6.781.893.867 VNĐ.

- Khoản phải thu khác cuối kỳ giảm so với đầu năm là 46,76% tơng ứng với số tuyệt đối là 613.776.653 (VNĐ).

-> Ta thấy khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải thu khác ở cuối kỳ giảm so với đầu năm chứng tỏ ở cuối kỳ công ty đã tích cực đòi nợ hơn so với đầu năm.

- Đồng thời khoản trả trớc cho ngời bán ở cuối kỳ tăng 88,72% so với đầu năm, tơng ứng với số tuyệt đối là 1.929.046.541 VNĐ.

- ở cuối kỳ khoản phải thu nội bộ ngắn hạn tăng so với đầu năm với mức tăng 48,01% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 1.045.484.270, điều này cho thấy công ty cha tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ ở các đơn vị trong nội bộ, để các đơn vị này chiếm dụng vốn của công ty quá nhiều.

- Xét trong toàn bộ các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng ở cả đầu năm và cuối năm đều chiếm hơn 50% cụ thể:

+ ở cuối năm khoản phải thu của khách hàng so với tổng các khoản phải thu chiếm 79,09%.

=> So ở đầu năm tỉ lệ này giảm chứng tỏ ở cuối năm công ty đã tích cực đòi nợ, nhng công ty vẫn để mình bị chiếm dụng vốn quá nhiều, cần có biện pháp thu hồi các khoản nợ hợp lý và nhanh chóng.

- Các khoản phải thu khác so với tổng các khoản phải thu chiếm tỉ lệ : ở đầu năm là 3,07%, cuối năm là 1,82%. Nh vậy mặc dù ở cuối năm doanh nghiệp đã thu hồi nợ tốt hơn ở đầu năm nhng tổng các khoản phải thu của công ty ở cuối kỳ vẫn giảm rất ít so với đầu năm (với mức giảm 10,33% tơng ứng với 4.421.142.560 VNĐ), công ty vẫn để khách hàng nợ vốn rất nhiều, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp thu hồi nợ tốt hơn phải chú trọng không nên để khách hàng nợ quá nhiều.

Qua phân tích trên ta thấy các khoản phải thu của công ty trong năm 2008 giảm đi chủ yếu là do sự giảm đi của khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải thu khác. Trong năm công ty cha giải quyết đợc việc thu hồi nợ đối với khách hàng, còn đối với nội bộ và ngời bán việc thu hồi nợ đạt đợc kết quả nhng kết quả này quá thấp. Điều này cho thấy công ty cha tích cực đòi nợ và có thể sẽ làm cho công ty bị thiếu vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo. Để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh trong kỳ tới đợc tiến hành thuận lợi và có hiệu quả đòi hỏi trong kỳ tới công ty cần có các biện pháp để tích cực thu hồi nợ, đặc biệt là phải thu hồi ngay khoản nợ của khách hàng.

- Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản:

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tổng các khoản phải thu 38.382.576.288 42.803.718.848

Tỷ trọng tổng các khoản phải thu so

với tổng tài sản 0.39 0,47

Qua bảng phân tích ở trên ta thấy tổng các khoản phải thu ở cuối kỳ so với tổng số tài sản thấp hơn đầu năm (vì ở cuối kỳ tỉ trọng các khoản phải thu chiếm 39% tổng số tài sản, còn ở đầu năm chiếm 47% tổng số tài sản), điều này phản ánh ở cuối kỳ công ty đã tích cực thu hồi các khoản nợ, giảm ứ đọng vốn.

b) Phân tích các khoản phải trả :

Các khoản phải trả

Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền trọngTỷ % Số tiền Tỷ trọng % ± % I. Nợ ngắn hạn 79.738.910.757 99,14 79.626.849.124 99,39 112.061.633 0,14 1.Vay và nợ ngắn hạn 25.224.877.010 31,36 23.754.968.128 29,65 1.469.908.882 6,19 2.Phải trả ngời bán 19.319.812.599 24,02 21.069.884.375 26,30 1.750.071.777- -8,31 3.Ngời mua trả tiền trớc 20.623.131.497 25,64 17.264.344.000 21,55 3.358.787.497 19,46 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 2.799.835.369 3,48 2.952.857.655 3,69 -153.022.286 -5,18 5.Phải trả ngời lao động 1.042.312.399 1,30 1.841.807.772 2,30 -799.495.373 -43,41 6.Chi phí phải trả 7.Phải trả nội bộ 10.296.105.972 12,80 12.139.290.584 15,15 1.843.184.612 -15,18- 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 432.835.912 0,54 563.196.611 0,70 -130.360.699 -23,15 II. Nợ dài hạn 691.645.799 0,86 490.096.672 0,61 201.549.128 41,12 2.Phải trả dài hạn nội bộ 450.000.000 0,56 450.000.000 0,56 0,00 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 241.645.799 0,30 40.096.672 0,05 201.549.128 502,66 Tổng các khoản phải trả 80.430.556.556 100 80.116.945.796 100 313.610.760 0,39

Ta thấy tổng các khoản phải trả ở cuối kỳ tăng so với đầu năm với mức tăng 0,39%, tơng ứng với số tuyệt đối là 313.610.760 (VNĐ). Điều này chứng tỏ trong năm qua công ty cha tích cực trong việc thanh toán các khoản nợ. Tổng các khoản phải trả tăng là do:

- Nợ ngắn hạn ở cuối kỳ so với đầu năm tăng 0,14% tơng ứng với mức tuyệt đối là 112.061.633 VNĐ. Trong đó :

+ Vay và nợ ngắn hạn ở cuối kỳ so với đầu năm tăng là 6,19% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.469.908.882 (VNĐ), chứng tỏ công ty cha chấp hành tốt các khoản nợ ngắn hạn.

+ Khoản phải trả ngời bán giảm 8,31% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.750.071.777 (VNĐ), nghĩa là công ty đã tích cực thanh toán các khoản cho ngời cung cấp hay nói cách khác cuối kỳ công ty đã giảm các khoản chiếm dụng vốn của ngời bán.

+ ở cuối kỳ khoản ngời mua trả tiền trớc so với đầu năm tăng 19,46% tơng ứng với số tuyệt đối là 3.358.787.497 VNĐ, tức là các khoản chiếm dụng vốn của ngời mua ở cuối năm của công ty đã tăng lên.

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ở cuối kỳ đã giảm so với đầu năm với mức giảm 5,18% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 153.022.286 VNĐ, chứng tỏ cuối kỳ công ty đã chấp hành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nớc hơn đầu năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khoản phải trả ngời lao động ở cuối kỳ so với đầu năm giảm một tỉ lệ rất lớn là 43,41% tơng ứng với mức tuyệt đối là 799.495.373 (VNĐ). Điều này là rất quan trọng bởi công ty đã quan tâm đến trả lơng đúng hạn cho cán bộ công nhân viên, từ đó làm cho ngời công nhân yên tâm lao động, cống hiến hết sức mình cho công ty.

+ ở cuối kỳ khoản phải trả nội bộ giảm đi so với đầu năm với mức giảm 15,18%, tơng ứng với số tuyệt đối là 1.843.184.612 VNĐ, chứng tỏ trong năm qua công ty đã giảm các khoản chiếm dụng ở các đơn vị trong nội bộ công ty.

Nh vậy, tổng khoản nợ ngắn hạn ở cuối năm tăng so với đầu năm, điều này là do tốc độ giảm của các khoản phải trả ngời bán, phải trả ngời lao động, phải trả nội bộ, các khoản phải nộp nhà nớc cũng nh các khoản phải trả, phải nộp khác nhỏ hơn tốc độ tăng của khoản vay nợ ngắn hạn và khoản ngời mua trả tiền trớc tăng. Nh vậy công ty đi chiếm dụng vốn và chủ yếu là thông qua các khoản vay nợ ngắn hạn, đặc biệt là chiếm dụng vốn của khách hàng bằng cách nhận tiền đặt trớc của khách hàng đó là nguồn vốn ngắn hạn sử dụng mà không phải trả vốn.

- Nợ dài hạn ở cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 41,12% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 201.549.128 VNĐ. Nợ dài hạn tăng lên khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm ở cuối kỳ tăng mạnh so với đầu năm với mức tăng 502,66%, tơng ứng với số tuyệt đối 201.549.128 VNĐ.

- Xét về tỉ trọng của các khoản trong tổng các khoản nợ phải trả ta thấy trong tổng các khoản nợ phải trả thì:

+ Nợ ngắn hạn chiếm một tỉ lệ rất cao ở đầu năm là 99,39% (tơng ứng với số tuyệt đối 79.626.849.124 VNĐ) và tỉ lệ này tăng ở cuối kỳ là 99,14% (tơng ứng với số tuyệt đối 79.738.910.757 VNĐ) .

+ Nợ dài hạn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ ở cuối kỳ tỉ lệ này là 0,86% thì ở đầu năm tỉ lệ này là 0,61%. Nh vậy công ty chủ yếu sử dụng nguồn vay ngắn hạn là chính.

Ta nhận thấy trong nợ ngắn hạn thì khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm một tỉ lệ lớn nhất và tỉ lệ này tăng ở cuối kỳ so với đầu năm nhng tăng với tỉ lệ không cao ở cuối kỳ là 31,36%, ở đầu năm là 29,65%. Nh vậy ở cuối năm công ty đi chiếm dụng vốn là chủ yếu. Còn ở đầu năm thì công ty bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Ngoài ra công ty còn tiến hành chiếm dụng vốn ở khoản trả trớc của khách hàng với mức chiếm dụng rất lớn, nếu ở đầu năm khoản này chiếm 21,55% thì tăng lên ở cuối kỳ là 25,64%, đây là hình thức chiếm dụng vốn tích cực, công ty cần phát huy.

- Tỷ trọng của các khoản phải trả so với tổng nguồn vốn:

Căn cứ vào số liệu về các khoản phải trả trên BCĐKT năm 2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tổng các khoản phải trả 80.430.556.556 80.116.945.796

Tổng nguồn vốn 98.734.889.011 89.924.656.880

Tỷ trọng tổng các khoản phải trả so

với tổng nguồn vốn 81,46 89,09

Tỷ trọng các khoản phải trả so với tổng nguồn vốn ở cuối kỳ tăng lên so với đầu năm (đầu năm các khoản phải trả chiếm 89,09% trong tổng nguồn vốn, cuối kỳ tỷ trọng này đã tăng lên đến 81,46%). Nh vậy cả ở đầu năm và cuối kỳ tỷ trọng này vẫn tơng đối cao, điều này cho thấy khả năng độc lập và tự chủ về mặt tài chính của công ty là cha cao, các tài sản của công ty đợc tài trợ chủ yếu bởi các nguồn vốn mà công ty đi vay và chiếm dụng chứ không phải là do vốn chủ sở hữu. - So sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả giữa cuối kỳ và đầu năm ta thấy:

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tổng các khoản phải thu 38.382.576.288 42.803.718.848 Tổng các khoản phải trả 80.430.556.556 80.116.945.796 Tỷ trọng của tổng các khoản phải thu so

với tổng các khoản phải trả 0,48 0,53

ở cả đầu năm và cuối năm tỉ trọng của các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả đều nhỏ hơn một (đầu năm tỉ lệ này là 0,53 và ở cuối năm tỉ lệ này là 0,48) chứng tỏ công ty đang đi chiếm dụng nhiều hơn là bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 66 - 75)