Phải thu khác 543.887.800 1.312.488

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 79)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. + Nếu hệ số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phải đầu t nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu.

+ Nếu hệ số vòng quay các khoản phải thu nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài.

e) Chỉ tiêu thời gian một vòng quay các khoản phải thu:

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu:

Hệ số vòng quay

các khoản phải thu

= Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Thời gian 1 vòng quay các khoản

phải thu

=

360

(Ngày/vòng) Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Hệ số này thể hiện số lần hàng tồn kho bình quân đợc bán ra trong kỳ.

Vòng quay hàng tồn kho cho biết tốc độ luân chuyển của giá vốn hàng bán. + Nếu tốc độ luân chuyển của giá vốn hàng bán càng lớn càng đợc đánh giá là tốt vì với cùng một mức doanh thu không đổi, doanh nghiệp chỉ cần đầu t cho lợng hàng tồn kho một số vốn ít hơn. Hoặc với cùng một số vốn đầu t cho hàng tồn kho không đổi thì doanh nghiệp sẽ có doanh thu cao hơn.

+ Nếu hệ số này thấp phản ánh hàng tồn kho dự trữ nhiều, sản phẩm không tiêu thụ đợc, gây ra tình trạng ứ đọng vốn. Vòng quay hàng tồn kho càng cao thể hiện số lần hàng tồn kho đợc bán ra trong kỳ càng nhiều.

g) Chỉ tiêu thời gian một vòng quay hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay đợc một vòng:

Hệ số quay vòng hàng tồn kho càng cao (hay thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ) thì tình hình bán ra càng tốt và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả. Bởi nếu hệ số này cao thì với cùng một mức doanh thu nh nhau doanh nghiệp chỉ cần đầu t cho hàng tồn kho một lợng vốn ít hơn.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho = 360 (Ngày / vòng) Hệ số quay vòng hàng tồn kho

( Khi phân tích tính và so sánh các hệ số này giữa cuối kỳ và đầu năm, trên cơ sở đó rút ra các nhận xét về khả năng thanh toán của doanh nghiệp)

* Phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2008:

a) Khả năng thanh toán nhanh :

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tiền và đầu t tài chính ngắn hạn 817.135.771 978.413.877

Tổng nợ ngắn hạn 79.738.910.757 79.626.849.124

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,010 0,012

Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở cuối kỳ nhỏ hơn so với đầu năm. Cụ thể đầu năm KN =0,012 và cuối kỳ KN = 0,01, tuy mức giảm của KN rất nhỏ nhng điều này phản ánh khả năng thanh toán nhanh của công ty ở cuối kỳ không tốt, tình hình thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là không khả quan. Mặt khác, ở cả đầu năm và cuối kỳ hệ số này đều rất nhỏ do đó nếu chỉ bằng tiền và các khoản đầu t ngắn hạn công ty không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên nếu hệ số này lớn thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cao nhng nếu quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lu động, tập trung quá nhiều tiền gây tình trạng ứ đọng vốn.

- Xét tỷ trọng vốn bằng tiền so với tổng nợ ngắn hạn:

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Vốn bằng tiền 817.135.771 978.413.877

Tổng nợ ngắn hạn 79.738.910.757 79.626.849.124

Tỷ trọng vốn bằng tiền so với tổng

Cả đầu năm và cuối kỳ tỷ trọng vốn bằng tiền so với tổng các khoản nợ lệ này đều nhỏ hơn 0,5 tức là khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất khó khăn vì tỉ lệ này là rất nhỏ, tuy nhiên ở cuối kỳ kém hơn so với đầu năm.

b) Hệ số khả năng thanh toán tức thời :

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tiền + Các khoản đầu t ngắn hạn + Các

khoản phải thu ngắn hạn 39.199.711.909 43.782.129.724

Tổng nợ ngắn hạn 79.738.910.757 79.626.849.124

Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,492 0,550

Nh vậy ở cuối kỳ hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty đã giảm so với đầu năm. Cụ thể đầu năm KTT = 0,55 và cuối kỳ KTT =0,492, điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty ở cuối kỳ là khó khăn hơn so với đầu năm. ở cả đầu năm và cuối kỳ bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các khoản phải thu công ty đều không đủ để thanh toán số nợ ngắn hạn (ở đầu năm chỉ thanh toán đợc 55% và ở cuối kỳ mức thanh toán này giảm xuống và chỉ còn lại là 49,2%). Nhìn chung cả ở đầu năm và cuối kỳ hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty vẫn còn thấp, sẽ giảm uy tín của công ty với bạn hàng, gây ra tình trạng căng thẳng, khó khăn trong việc thanh toán công nợ đúng hạn.

c) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm

Tài sản ngắn hạn 83.810.408.239 80.778.055.180

Nợ ngắn hạn 79.738.910.757 79.626.849.124

ở cả cuối kỳ và đầu năm hệ số thanh toán hiện hành (nợ ngắn hạn) đều lớn hơn 1 (ở đầu năm là 1,014 và ở cuối kỳ là 1,051) chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng. Nhng ở cuối kỳ là khả quan hơn so với đầu năm do ở cuối kỳ tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng số nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do hàng tồn kho tăng điều này chứng tỏ trong năm qua công ty cha tập trung thi công dứt điểm các công trình, hạng mục công trình gây ra khối lợng dở dang ở cuối kỳ lớn. Do đó công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời để giảm ứ đọng vốn.

d) Hệ số vòng quay các khoản phải thu:

Căn cứ BCĐKT và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ta có:

Chỉ tiêu Năm

Các khoản phải thu

Doanh thu thuần

Đầu năm Cuối kỳ

Năm 2007 21.359.633.778 42.803.715.848 81.125.729.675 Năm 2008 42.803.715.848 38.382.576.138 64.804.165.967

+ Năm 2007 :

Hệ số vòng quay

các khoản phải thu =

Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân = (21.359.633.778+42.803.715.848)/281.125.729.675

= 1,60 (vòng)

e) Chỉ tiêu thời gian một vòng quay các khoản phải thu:

+ Năm 2007 :

Thời gian 1 vòng quay

các khoản phải thu =

360

Hệ số vòng quay các khoản phải thu = 360

2,53

= 142,29 (ngày/vòng)

Hệ số vòng quay

các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân = (42.803.715.848+38.382.576.138)/264.804.165.967

+ Năm 2008 :

Thời gian 1 vòng quay

các khoản phải thu =

360

Hệ số vòng quay các khoản phải thu

= 360

1,60

= 225 (ngày/vòng)

Ta thấy, năm 2008 hệ số vòng quay các khoản phải thu giảm xuống so với năm 2007 (ở năm 2007 là 2,53 thì ở năm 2008 là 1,6) và ở năm 2008 thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu là 225 ngày tăng lên so với năm 2007 là 142,29 ngày, chứng tỏ ở năm 2008 công ty cha tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ, để vốn của công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây ra tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

f) Hệ số vòng quay hàng tồn kho:

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu Năm

Hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

Đầu năm Cuối kỳ

Năm 2007 43.714.996.615 36.246.256.833 71.050.728.772 Năm 2008 36.246.256.833 42.701.647.909 56.668.156.247 + Năm 2007: Hệ số vòng quay hàng tồn kho = 71.050.728.772 (43.714.996.615+36.246.256.833)/2 = 1,78 (vòng) + Năm 2008:

Hệ số vòng quay

hàng tồn kho =

56.668.156.247

(36.246.256.833+42.701.647.909)/2 = 1,44 (vòng)

g) Chỉ tiêu thời gian một vòng quay hàng tồn kho:

+ Năm 2007 :

Thời gian 1 vòng quay

hàng tồn kho = 360 Hệ số vòng quay hàng tồn kho = 360 1,78 = 202,25 (ngày/vòng) + Năm 2008 :

Thời gian 1 vòng quay

hàng tồn kho = Hệ số vòng quay hàng tồn kho360 =

360 1,44

= 250 (ngày/vòng)

Nh vậy, hệ số quay vòng hàng tồn kho của công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 (ở năm 2007 hệ số này là 1,78 và năm 2008 là 1,44) và thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho năm 2008 của công ty tăng lên so với năm 2007 (ở năm 2007 là 202,25 ngày/vòng, và năm 2008 là 250 ngày/vòng). Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm, hay tình hình nghiệm thu thanh quyết toán giá trị sản lợng do công ty thực hiện trong năm với các chủ đầu t ở năm 2008 kém hơn so với năm 2007.

Hằng năm, công ty phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nớc về các khoản phải nộp nh: thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác.

- Thuế giá trị gia tăng: là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. Là loại thuế gián thu về tiêu thụ. Thuế giá trị gia tăng do các doanh nghiệp chi trả nhng không phải do các doanh nghiệp chịu. Đối với ngành xây dựng thì phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng là phơng pháp tính gián tiếp. Với thuế suất theo quy định là 10% tính trên phần giá trị hoàn thành bàn giao.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của doanhnghiệp nghiệp

Thuế TNDN = Lợi nhuận chịu

thuế

x Thuế suất

TNDN(25%)

Lợi nhuận

chịu thuế = hoạt động SXKDLợi nhuận + hoạt động khácLợi nhuận

Lợi nhuận

hoạt động SXKD =

Lợi nhuận hoạt động

bán hàng + hoạt động tài chínhLợi nhuận và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận hoạt động

= Doanh thu thuần BH&CCDV Giá vốn hàng bán - Chi phí - Chi phí bán hàng BH&CCDV quản lý DN Lợi nhuận Hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính

Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí hoạt động khác

- Các khoản phải nộp khác: thuế tài nguyên nếu công ty khai thác tài nguyên; thuế nhà đất, tiền thuê đất; thuế thu nhập cá nhân, các loại thuế khác....

Tổng số các khoản phải nộp đợc quyết toán vào thời điểm cuối niên độ kế toán, cho nên hàng tháng, hàng quý công ty phải trích nộp vào Ngân sách Nhà nớc một khoản. Đến cuối kỳ khi quyết toán nếu số đã nộp lớn hơn số phải nộp thì Nhà nớc cho phép công ty đợc hoàn thuế hoặc chuyển sang năm sau. Số tiền đã nộp đ- ợc xác định căn cứ vào giấy báo nợ của Kho bạc Nhà nớc.

* Phơng pháp phân tích :

Để phân tích tình hình thanh toán với Ngân sách nhà nớc sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ % đã nộp ngân sách nhà nớc.

Tỷ lệ % đã nộp vào ngân

sách Nhà nớc =

Số tiền đã nộp vào ngân sách Nhà nớc

x100% Tổng số tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nớc

Thông qua tỷ lệ % đã nộp vào ngân sách Nhà nớc cho thấy công ty đã chấp hành nghĩa vụ của công ty đối với Nhà nớc nh thế nào? Tránh tình trạng trốn thuế gây tổn thất cho ngân sách Nhà nớc.

* Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc của công ty: Dựa vào số liệu bảng Cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2008 của Công ty ta có bảng phân tích :

Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Chỉ tiêu Số còn phải nộp đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ Số phải nộp cuối kỳ

Phải nộp Đã nộp

Thuế GTGT phải nộp 2.502.457.92

8 304.163.781 6.786.520

2.799.835.18 9 Thuế xuất nhập khẩu

Thuế thu nhập DN 450.399.727 170.750.142 621.149.869 Thuế thu nhập cá

nhân

Thuế tài nguyên Thuế nhà đất. tiền thuê đất 1.522.500 1.522.500 Các loại thuế khác 1.500.000 1.500.000 Các khoản phí. lệ phí Tổng cộng 2.952.857.65 5 477.936.423 630.958.889 2.799.835.36 9 Tổng số thuế phải nộp trong kì bao gồm số thuế phải nộp trong kỳ và số thuế kỳ trớc cha trả hết cho Nhà nớc.

Tổng số thuế phải nộp

NSNN trong kỳ = Số phải nộp phát sinhtrong kỳ + Số còn phải nộpđầu kỳ

Tổng số thuế công ty phải nộp NSNN trong kỳ là :

= 477.936.423 + 2.952.857.655 = 3.430.794.078(VNĐ) Tỷ lệ % đã nộp vào NSNN = 630.958.889 3.430.794.078 = 18,39%

Tỷ lệ này đạt 18,39% cho thấy tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN của công ty cha tốt, công ty cần phải đẩy mạnh công tác thanh toán bởi còn tới 81,68% cha thanh toán, đây là một tỷ lệ rất lớn.

Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nó là vấn đề then chốt có ý nghĩa gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Khi phân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu nh hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn SXKD .v..v..

3.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh:* Phơng pháp phân tích: * Phơng pháp phân tích:

Khi phân tích sẽ tính và so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau. Khi phân tích thờng dựa vào các chỉ tiêu sau:

a) Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất :

Vốn sản xuất = Vốn lu động + Vốn cố định

= Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

Hiệu quả sử dụng

vốn sản xuất =

Lợi nhuận sau thuế Vốn sản xuất bình quân Vốn sản xuất bình quân = TSĐN + TSCK = NVĐN + NVCK 2 2 Hoặc : Vốn SXKD bình quân = VCĐ bình quân + VLĐ bình quân VCĐ bình quân =

VCĐ đầu năm + VCĐ cuối kỳ

2

Tài sản dài hạn bình quân = TSDH ĐK + TSDHCK 2 VLĐ bình quân =

VLĐ đầu năm + VLĐ cuối kì

2 Hoặc : Tài sản ngắn hạn bình quân = TSNH ĐK 2+ TSNHCK

Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh càng cao.

b) Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất:

Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất

= Vốn sản xuất bình quânDoanh thu

Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

c) Hệ số đảm nhiệm vốn sản xuất :

Suất hao phí

vốn sản xuất = Vốn sản xuất bình quânDoanh thu

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu đợc làm ra bởi bao nhiêu đồng vốn sản xuất.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất của công ty : a) Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất :

Trong các chỉ tiêu lợi nhuận: lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế thì khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế.

Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng phân tích sau :

Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008

Lợi nhuận sau thuế 873.809.865 439.071.794

Vốn sản xuất bình quân 84.536.869.629 94.329.772.946

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất 0,010 0,005

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân năm 2008 giảm xuống một nửa so với năm 2007 vì năm 2007 thì cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì làm ra 0,01 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2008 thì cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì làm ra 0,005 đồng lợi nhuận sau thuế. Nh vậy, trong năm 2008 việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh không hiệu quả so với năm 2007.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w