Phân tích tình hình phânbổ vốn (Phân tích kết cấu của tài sản)

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 56 - 66)

- Lỗ chênh lệch tỷ giá cha thực hiện

3.3.Phân tích tình hình phânbổ vốn (Phân tích kết cấu của tài sản)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

3.3.Phân tích tình hình phânbổ vốn (Phân tích kết cấu của tài sản)

Tài sản nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ hợp lý hay không hợp lý sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của

doanh nghiệp. Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản nhằm đánh giá tình hình tăng giảm tài sản, phân bổ tài sản nh thế nào, đã hợp lý hay cha và đã tác động nh thế nào đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phơng pháp phân tích:

- Đầu tiên phải so sánh tổng tài sản ở cuối kỳ và đầu năm để thấy đợc sự biến động về quy mô tài sản trong kỳ của doanh nghiệp -> thấy đợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Phải xem xét sự biến động của các khoản mục trong phần tài sản nh: Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn cũng nh sự biến động của từng khoản chi tiết trong các khoản mục đó để có thể tìm đợc nguyên nhân chủ yếu về sự biến động của quy mô tài sản là do sự biến động của khoản mục nào. Cụ thể là :

+ Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khả năng đối phó với các khoản nợ đến hạn.

+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.

+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh h- ởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.

+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp.

- Tiếp theo xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động nh thế nào đến quá trình sản xuất kinh doanh. Bằng cách xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số tài sản, đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy đuợc sự biến động của cơ cấu tài sản và tìm nguyên nhân cụ thể của sự biến động. Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản đợc xác định nh sau :

sản chiếm trong tổng số tài sản sản

Tổng số tài sản

Các tỷ trọng cần phải tính là:

Tỷ trọng của Tài sản ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản: Tỷ trọng này càng lớn chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đầu t nhiều. Trong đó cần xem xét các chỉ tiêu sau:

- Tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng tài sản:

+ Nếu chỉ tiêu này cao sẽ cho thấy vốn của doanh nghiệp không đợc huy động vào sản xuất kinh doanh dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.

+ Nếu chỉ tiêu này quá thấp cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục. Điều này cũng dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

- Tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng tài sản:

+ Nếu tỷ trọng này thấp chứng tỏ trong kỳ doanh ngiệp đã tích cực thu hồi nợ, hạn chế đợc sự chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.

+ Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã không tích cực thu hồi nợ, vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng ngày càng nhiều và doanh nghiệp cần có các biện pháp thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu.

- Tỷ trọng của hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản :

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp nhiều và có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Doanh nghiệp cần xác định rõ nguyên nhân, xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc

liên tục không bị gián đoạn. Sau đó tìm biện pháp giải quyết dứt điểm lợng hàng tồn kho không cần thiết đặc biệt là phải chú ý tới việc tập trung thi công dứt điểm các công trình và hạng mục công trình dở dang nhằm thu hồi vốn để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Tỷ trọng của Tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài sản. Tỷ trọng này càng lớn, chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng lớn, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Tuy nhiên khi đánh giá các tỷ trọng này là hợp lý hay không hợp lý phải tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất thì khoản mục nguyên vật liệu tồn kho phải đảm bảo đủ cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục không bị gián đoạn, đồng thời phải đảm bảo không làm ứ đọng vốn mới là hợp lý. Còn đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thì hàng tồn kho phải chiếm tỷ trọng tơng đối cao để có đủ lợng hàng hoá cung cấp cho nhu cầu bán ra trong kỳ tới mới là hợp lý. * Phân tích tình hình phân bổ vốn dựa vào số liệu của BCĐKT năm 2008 của công ty:

Chỉ tiêu

Cuối kỳ Đầu năm Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ± % (%) (%) A. Tài sản ngắn hạn 83.810.408.239 84,88 80.778.055.180 89,83 3.032.353.059 3,75 I. Tiền và các khoản 657.135.771 0,67 818.413.877 0,91 -161.278.106 -19,71

tơng đơng tiền II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 160.000.000 0,16 160.000.000 0,18 0,00 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 38.382.576.138 38,87 42.803.715.848 47,60 -4.421.139.710 -10,33

kho 43,25 40,31 17,81 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.909.048.422 1,93 749.668.624 0,83 1.159.379.798 154,65 B. Tài sản dài hạn 14.924.480.772 15,12 9.146.601.700 10,17 5.777.879.072 63,17 I. Các khoản

phải thu dài hạn 0

II .Tài sản cố định 14.823.857.778 15,01 9.146.601.700 10,17 5.677.256.078 62,07 III. Bất động sản đầu t IV. Các khoản đầu tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 100.622.994 0,10 0 100.622.994 Tổng cộng tài sản 98.734.889.011 100 89.924.656.880 100 8.810.232.131 9,80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu phân tích trên ta nhận thấy về quy mô tài sản của doanh nghiêp ở cuối kỳ so với đầu năm tăng 9,8% tơng ứng với số tuyệt đối là 8.810.232.131 (VNĐ) -> Điều này chứng tỏ quy mô về vốn của Công ty đã tăng lên ở cuối kỳ, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc mở rộng. Quy mô tài sản tăng lên chủ yếu là do :

- Tài sản dài hạn ở cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 63,17% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 5.777.879.072 (VNĐ). Hơn nữa ta nhận thấy tài sản dài hạn tăng lên do tài sản cố định của công ty tăng lên ở cuối kỳ so với đầu năm là 62,07% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 5.677.256.078 (VNĐ). Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng đầu t cho cơ sở vật chất và máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Tài sản ngắn hạn của công ty ở cuối kỳ tăng so với đầu năm là 3,75% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 3.032.353.059 VNĐ. Trong đó :

+ Cuối kỳ tỷ trọng của mục tiền giảm từ 0,91% ở đầu năm xuống còn 0,67% ở cuối kỳ (tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 818.413.877 VNĐ ở đầu năm xuống 657.135.771 VNĐ ở cuối kỳ) gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục. Điều này cũng dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

+ Khoản mục tiền giảm cho thấy ở thời điểm cuối kì khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm. Công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong thực hiện các giao dịch bằng tiền. Tuy nhiên việc dự trữ tiền với số lợng nhiều sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn.

Xét cơ cấu tài sản:

- Ta thấy tỉ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm một tỉ lệ lớn, chứng tỏ công ty đã đầu t nhiều vào tài sản ngắn hạn. Và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên ở cuối kỳ so với đầu năm. Nếu ở đầu năm tỉ lệ này là 89,83% (tơng ứng với 80.778.055.180 VNĐ ) thì ở cuối kỳ tỉ lệ này là 84,88% (tơng ứng với 83.810.408.239 VNĐ) nguyên nhân làm cho tỉ trọng này tăng lên là do:

+ Tỷ trọng vốn bằng tiền so với tổng tài sản giảm đi, ở đầu năm là 0,91% thì cuối năm giảm xuống còn 0,67% (tơng ứng với mức giảm tuyệt đối từ 818.413.877 VNĐ ở đầu năm xuống còn 657.135.7712 VNĐ ở cuối kỳ). Tiền và các khoản t- ơng đơng tiền chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản và tỷ trọng nay có xu hớng giảm ở cuối kỳ, điều này ảnh hởng đến khả năng thanh toán của công ty trong việc thực hiện các giao dịch bằng tiền.

+ Tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản tăng, nếu ở đầu năm tỷ lệ này là 40,31% thì ở cuối kỳ tỉ lệ này là 43,25%. Nhận thấy tỷ lệ này là khá lớn trong tổng

hàng tồn kho tăng nên trong tổng tài sản chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên, nếu ở đầu năm là 0,95% (tơng ứng với số tuyệt đối là 40.542.148.760 VNĐ) thì ở cuối kỳ là 0,99% (tơng ứng với số tuyệt đối là 35.778.035.930 VNĐ), chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cho thấy trong năm công ty đã không tập trung thi công dứt điểm các công trình và hạng mục công trình dẫn đến khối lợng dở dang nhiều cùng với đó là sự gia tăng nguyên vật liệu tồn kho gây ra ứ đọng vốn.

+ Trong tổng tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng tài sản lại giảm đi, ở đầu năm là 47,06% thì ở cuối kỳ là 38,87%, tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 4.421.139.710 VNĐ. Các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ trong tổng tài sản, qua đây cũng cho ta thấy doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, cần phải tích cực hơn trong công tác đòi nợ, tỉ lệ này giảm hơn so với đầu năm cũng là điều tốt tuy nhiên công ty cần phát huy hơn nữa để giảm các khoản phải thu ngắn hạn, giảm các nguồn vốn bị chiếm dụng.

- Đồng thời với sự tăng lên của tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty ở cuối kỳ so với đầu năm cũng tăng lên . Cụ thể :

+ Đầu năm tỷ lệ này là 10,17% (tơng ứng với số tuyệt đối là 9.146.601.700 (VN Đ).

+ Cuối năm tỉ lệ này là 15,12% (tơng ứng với số tuyệt đối là 14.924.480.772 VNĐ).

-> Điều này chứng tỏ công ty đã chú ý quan tâm đến đầu t theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nguồn lợi nhuận lâu dài.

Kết luận:

tăng lên của tài sản dài hạn. Tuy nhiên, cơ cấu tài sản của công ty cha hợp lý : Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là rất lớn (Đầu năm tỷ trọng này là 89,83% (tơng ứng với số tuyệt đối là 80.778.055.180 VNĐ ) cuối kỳ tỷ trọng này là 84,88% (tơng ứng với số tuyệt đối là 83.810.408.239 VNĐ) nhng trong đó chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn. Công ty cần có biện pháp để giải phóng hàng tồn kho, tích cực thu hồi nợ để điều chỉnh lại cơ cấu tài sản hợp lý hơn.

3.4. Phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn (Phân tích kết cấu nguồn vốn)

Để có đợc các tài sản cố định và tài sản lu động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có nguồn vốn để tài trợ cho các tài sản đó. Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá đợc chính sách tài chính của doanh nghiệp mà còn cho phép thấy đợc khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng của vốn chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngợc lại.

Phân tích cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn nhằm mục đích xem xét và đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác các nguồn vốn.

* Phơng pháp phân tích:

- So sánh tổng nguồn vốn ở cuối kỳ và đầu năm ->rút ra nhận xét.

- So sánh chi tiết các khoản mục trong tổng nguồn vốn nh nợ phải trả (ANV), nguồn vốn chủ sở hữu (BNV) để xem xét xem sự thay đổi của tổng nguồn chủ yếu là do sự thay đổi của khoản mục nào.

- So sánh chi tiết các khoản mục trong ANV và BNV ở cuối kỳ và đầu năm từ đó tìm ra nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi các khoản mục ANV và BNV đó.

- So sánh tỷ trọng của khoản mục nợ phải trả (ANV) chiếm trong tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Tỷ trọng này càng lớn thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là thấp và rủi ro về tài chính của doanh nghiệp sẽ tăng lên .Và ngợc lại nếu tỷ trọng này thấp thì khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp cao.

- So sánh tỷ trọng của khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu ( BNV ) chiếm trong tổng nguồn vốn (Tỷ suất tài trợ ) giữa cuối kỳ và đầu năm. Nếu tỷ trọng này càng lớn thì chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp là ổn định, doanh nghiệp có thể chủ động trong việc đảm bảo vốn cho nhu cầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ (các ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng...) cao và ngợc lại.

- So sánh tỷ trọng chiếm trong tổng nguồn vốn của các khoản mục chi tiết trong phần nợ phải trả (ANV) và tỷ trọng chiếm trong tổng nguồn vốn của các khoản mục chi tiết trong phần nguồn vốn chủ sở hữu (BNV) giữa cuối kỳ và đầu năm. Để từ đó có thể tìm đợc nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các khoản mục ANVBNV cũng nh là sự biến động của tổng nguồn vốn.

* Phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn của công ty:

Chỉ tiêu

Cuối kỳ Đầu năm Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % ± % A. Nợ phải trả 80.430.556.556 81,46 80.116.945.796 89,09 313.610.760 0,39 I. Nợ ngắn hạn 79.738.910.757 80,76 79.626.849.124 88,55 112.061.633 0,14 II. Nợ dài hạn 691.645.800 0,70 490.096.672 0,55 201.549.128 41,12

B. Vốn chủ sở

hữu 18.304.332.455 18,54 9.807.711.084 10,91 8.496.621.371 86,63 I. Vốn chủ sở

hữu 18.013.208.276 18,24 9.424.589.086 10,48 8.588.619.190 91,13 II. Nguồn kinh

phí quĩ khác 291.124.179 0,29 383.121.999 0,43 -91.997.820

- 24,01

Tổng cộng

nguồn vốn 98.734.889.011 100 89.924.656.880 100 8.810.232.131 9,80

Quy mô vốn của công ty ở cuối kỳ tăng so với đầu năm là 9,8% tơng ứng với số tuyệt đối là 8.810.232.131 (VNĐ) chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty ở cuối kỳ tốt hơn so với đầu năm.

Nguồn vốn tăng chủ yếu là do:

- Nợ phải trả ở cuối kỳ tăng so với đầu năm 0,39% tơng ứng với số tuyệt đối là 313.610.760 (VNĐ). Nợ phải trả tăng sẽ ảnh hởng không tốt đến khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của công ty, đồng thời rủi ro về tài chính của công ty sẽ tăng lên. Nợ phải trả tăng chủ yếu do nợ dài hạn tăng, doanh nghiệp đã tăng vay dài hạn ngân hàng và các đối tợng khác ở cuối năm so với đầu năm là 41,12% tơng ứng với số tuyệt đối là 201.549.128 (VNĐ).

- Các khoản vay ngắn hạn của công ty ở cuối kỳ so với đầu năm cũng tăng lên với mức tăng 0,14% tơng ứng với số tuyệt đối là 112.061.633 (VNĐ), chứng tỏ tình hình tài chính của công ty cuối năm 2008 kém hơn là tình hình tài chính của

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 56 - 66)