Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 94 - 96)

- Lỗ chênh lệch tỷ giá cha thực hiện

3.6.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

3.6.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Phơng pháp phân tích:

Khi phân tích sẽ tiến hành so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau. Các chỉ tiêu để phân tích: a) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

b) Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

= Vốn cố định bình quânLợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế( hoặc sau thuế). Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. c) Hệ số đảm nhiệm vốn cố định (suất hao phí vốn cố định)

Suất hao phí

vốn cố định = Vốn cố định bình quânDoanh thu

Chỉ tiêu này cho biết để làm ra đợc 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định.. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty: a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định :

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty:

Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008

Lợi nhuận sau thuế 873.809.865 439.071.794

Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739

Hiệu quả sử dụng vốn cố định 0,100 0,037

Hiệu quả sử dụng vốn cố định ở năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 vì năm 2007 thì cứ một đồng vốn cố định bình quân thì làm ra 0,1 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2008 thì cứ một đồng vốn cố định bình quân thì làm ra 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này giảm đi chứng tỏ công ty sử dụng vốn cố định không hiệu quả. Mục tiêu của công ty là ngày càng nâng cao chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất vốn cố định do đó để nâng cao chỉ tiêu này, một mặt phải nâng cao quy mô về hiệu quả đầu ra, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tài sản cố định.

b) Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628

Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739

Hiệu suất sử dụng vốn cố định 9,321 5,498

Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2008 là 5,498 tức là một đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu về đợc 5,498 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2007 là 9,321 tức là một đồng vốn cố định bỏ ra thu về đợc 9,321 đồng doanh thu. Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm

c) Suất hao phí vốn cố định:

Từ bảng cân đối kế toán năm và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 ta có bảng số liệu sau :

Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008

Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628

Suất hao phí vốn cố định 0,107 0,182

Qua bảng phân tích trên ta thấy, suất hao phí vốn cố định năm 2008 đã tăng so với năm 2007, cụ thể nếu năm 2007 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,107 đồng vốn cố định nhng năm 2008 thì lại cần tới 0,182 đồng vốn cố định. Suất hao phí càng cao càng chứng tỏ đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là không tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=>Nh vậy ở năm 2008 mặc dù công ty có đầu t mua sắm thêm tài sản cố định mới nhng doanh thu do một đồng vốn cố định đem lại và lợi nhuận do một đồng vốn cố định bình quân vẫn giảm đi so với đầu năm. Đồng thời suất hao phí VCĐ cho một đồng doanh năm 2008 cũng tăng lên so với năm 2007, tất cả điều đó cho thấy trong năm công ty đã quản lý và sử dụng không có hiệu quả vốn cố định của mình. Công ty cần khai thác tối đa thời gian làm việc của các máy móc thiết bị trong từng ca, loại bỏ những lãng phí về thời gian làm việc của máy móc thiết bị…. Có thể cho các doanh nghiệp khác thuê máy móc thiết bị, đồng thời không ngừng hoàn thiện quá trình công nghệ, nâng cao mức độ lắp ghép, áp dụng các phơng pháp thi công tiên tiến nhằm khai thác tối đa năng lực của máy móc thiết bị.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính qua báo cóa tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 hà nội (Trang 94 - 96)