I. Sự biến đổi đờng sức từ xuyên qu tiết diện
2. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng). a) Suy nghĩ cá nhân. Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK. b) Trả lời C2, C3.
c) thảo luận chung cả lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (nhận xét 2 SGK).
- Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu đẻ tạo ra dòng điện cảm ứng và kết qủ khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Hớng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng1 SGK) để dễ nhận ra mối quan hệ.
- Tổ chức cho HS thảo luận chung cả ở lớp.
2. điều kiện xuất hiệndòng điện cảm ứng. dòng điện cảm ứng. a) Nhận xét 2
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của một an châm khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Hoạt động 4 (5phút) Vận dụng nhận xét 2 để giả thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm ở bài trớc (hình 31.3 SGK).
a) Trả lời C4 và câu gợi ý của GV.
b) Thảo luận chung cả lớp.
- Gợi ý thêm: Từ trờng của nam châm điện biến đổi thế nào khi cờng độ dòng điện tăng hay giảm. suy ra sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn đây dẫn.
- Khi cờng độ dòng điện qua nam châm tăng (hay giảm) thì từ trờng của ống dây mạnh lên (hay yếu đi) do đó số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm.
Hoạt động 5 (2phút) Rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
a) Tự đọc kết luận trong SGK.
b) Trả lời câu hỏi thêm của GV.
- Hỏi thêm: Kêt sluận này có gì khác với nhận xét 2?
- Tổng quát hơn, đúng trong mọi trờng hợp.
- Yêu cầu HS chỉ rõ khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đờng sức qua cuộn dây tăng, giảm?
b) Kết luận
Trong mọi trờng hợp, khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hoạt động 6 (6phút) Củng cố và hớng dẫn về nhà.
a) Tự đọc phần ghi nhớ. b) Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
- Ta không nhìn thấy từ trờng vậy ta làm thế nào để khảo sát sự biến đổi của từ trờng ở chỗ có cuộn dây?
- Làm thế nào để nhận biết mối quan hệ giữa số đờng sức từ và dòng điện cảm ứng? - Với điền kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT bài 32.
- Ôn tập kĩ nội dung các bài từ 18 đến 32 chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì.
Ngày 26 tháng 12 năm 2005
Tiết 35: kiểm tra học kì i i. mục tiêu
1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I. 2. Phân loại chính xác học sinh.
ii. đề ra
Câu 1: Hãy chỉ ra nhận xét đúng về từ trờng trong các nhận xét dới đây: A. Từ trờng là dạng vật chất tồn tại xung quanh các hạt mang điện. B. Từ trờng của tất cả nam châm đều nh nhau.
C. Từ trờng tồn tại xung quanh nam châm, có thể nhận biết từ trờng bằng nam châm thử. D. Các câu A, B, C đều sai.
Câu 2: Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét dới đây:
A. Xung quanh hạt mang điện đều có từ trờng.
B. Chỉ có hạt mang điện chuyển động mới gây ra xung quanh nó một từ trờng.
C. Nếu đặt dây dẫn theo phơng vuông góc với trục của kim nam châm, kim nam châm
không bị lệch.
D. Nếu đặt kim nam châm và dây dẫn trong chân không sẽ không có hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm Ơxtét.
Câu 3: Hai dây dẫn song song với nhau và song song với trục với một kim nam châm (kim nam châm đã định hớng theo phơng Bắc - Nam). Cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn có chiều và độ lớn nh nhau sẽ xảy ra hiện tợng gì sau đây:
A. Kim nam châm quay theo chiều kim đồng hồ. B. Kim nam châm không bị lệch.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm: A. Nam châm nào cũng có hai cực: Cực dơng và cực âm. B. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt.
C. Khi bẻ gãy nam châm, có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau. D. Các câu phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ trờng của dòng điện: A. Từ trờng chỉ tồn tại sát dây dẫn có dòng điện.
B. Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cờng độ rất lớn. C. Xung quanh bất kì những dòng điện nào cũng có từ trờng.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 6: Trong các câu sau đây câu nào không đúng:
A. Từ trờng tồn tại xung quanh nam châm. B. Từ trờng tồn tại xung quanh dòng điện. C. Từ trờng tồn tại mọi nơi trên Trái đất. D. Từ trờng tồn tại xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đờng sức từ:
A. Chiều của đờng sức từ hớng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên
đờng sức từ đó.
B. Với một kim nam châm, đờng sức từ không bao giờ cắt nhau.
C. Tại bất kì điểm nào trên đờng sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đ- ờng
sức từ tại điểm đó.
D. Bên ngoài nam châm thì đờng sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam
châm đó.
Câu 8: Trong thí nghiệm từ phổ, tại sao ngời ta không dùng mạt đồng hoặc mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt? Chọn lí do đúng trong các lí do sau đây:
A. Đồng và kẽm có thể nóng chảy khi đặt trong từ trờng. B. Đồng và kẽm có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt. C. Đồng và kẽm là chất khó tìm hơn sắt.
D. Cả ba lí do đều đúng.
Câu 9: Phát biểu nào là đúng khi nói về đờng sức từ của dòng điện trong ống dây: A. Các đờng sức từ có thể cắt nhau.
B. Chiều của đờng sức từ bên ngoài ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải. C. Dạng của đờng sức từ giống dạng của đờng sức từ của nam châm thẳng. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 10: Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu? Chọn phơng án trả lời đúng:
A. Chỉ cần ngắt điện chạy qua ống dây thì nam châm điện mất hết từ tính.
B. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua
ống dây.
C. Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cờng độ
dòng điện chạy qua ống dây. D. Các phơng án A, B, C đều đúng.
Câu 11: Xác định chiều đờng sức từ hoặc chiều dòng điện trong ống dây trong các tr- ờng hợp sau:
a) b)
Câu 12: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện hoặc chiều đờng sức từ trong các trờng hợp sau:
a) b)
c)
Câu 13: Một bếp điện có hai đoạn dây điện trở. Nếu chỉ sử dụng dây thứ nhất hoặc dây thứ hai mắc vào lới điện thì sau cùng một khoảng thời gian t = 10phút, theo thứ tự mỗi dây đó đun sôi đợc 1 lít nớc và 0,5 lít nớc. Coi chỉ có dây và nớc trao đổi nhiệt với nhau. Hỏi sau bao lâu bếp điện đó đun sôi đợc 1,5 lít nớc nếu vẫn mắc vào lới điện nói trên nhng:
a) Cả hai dây mắc nối tiếp? b) Cả hai dây mắc song song?
iii. đáp án và thang điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B B B C D A B C D
Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu 0,5 điểm.
Với câu 11 và 12 mỗi hình vẽ đúng cho 0,5 điểm.
Câu 13 (2,5 điểm): Vì bếp toả nhiệt đều đặn nên ta có thể tính thời gian để đun sôi 1,5 lít nớc với dây thứ nhất là t1 = 15 phút và dây thứ hai là t2 = 30 phút. Gọi nhiệt lợng cần cung cấp cho 1,5 lít nớc từ nhiết độ ban đầu đến sôi là Q.
11 1 2 t R U = Q→R1 =kt1; 2 2 2 t R U = Q→R2 =kt2; (Đặt k Q U2 = ) 0,5điểm nt nt 2 t R U = Q→ktnt =Rnt= R1 + R2 = kt1 + kt2 →tnt = t1 + t2 =15 + 30 = 45 (phút) 1,0 điểm 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 ss ss ss ss 2 t t t t k kt kt kt . kt R R R R R kt Q t R U + = + = + = = → = 10 30 15 30 . 15 t t t t t 2 1 2 1 ss = + = + = → (phút) 1,0 điểm • +• - • • I F F I +
Ngày 2 tháng 1 năm 2006
Tiết 36: ôn tập i. mục tiêu
1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Điện từ học từ bài 21 đến bài 32.
2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.
ii. Chuẩn bị
- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:
1. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực: Cực… và cực … Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực… thì đẩy nhau, các từ cực… thì hút nhau.
2. Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận ra từ trờng? 3. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa nam châm. B. Chỉ từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh nh nhau. 4. Mô tả thí nghiệm Ơxtét? Qua TN đó ta rút ra đợc kết luận gì?
5. Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách thuận lợi, dễ dàng?
6. Đờng sức từ có hình dạng và chiều nh thế nào? 7. Phát biểu qui tắc nắm tay phải?
8. Vật liệu từ là gì? Hãy nêu tên một số vật liệu từ mà em biết? 9. Nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh cửu?
10. Cấu tạo của nam châm điện? Muốn tăng lực từ tác dụng lên nam châm điện ta phải làm gì?
11. Phát biểu qui tắc bàn tay trái?
12. Cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? 14. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
iii. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh (15phút).
- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung vào các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.
- GV tổng kết các nội dung chính.
Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25phút).
- Cho HS lần lợt làm các bài tập 21.1, 21.4, 22.1, 22.3 23.2, 23.3, 24.3, 24.5, 25.3, 25.4, 27.1, 27.5, 30.3, 30.4, 30.5, 31.1, 31.332.2, 32.4.
Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút)