III. THỰC TRẠNG QUẢN Lí LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CễNG
2.2. Những quy định cụ thể
2.2.1.Chuyển xếp lương cũ sang lương mới:
a) Đối với TGĐ, Phú TGĐ, GĐ, Phú GĐ, Kế toỏn trưởng (KTT) và cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiệp quõn đội thực hiện theo hướng dẫn tại thụng tư 01/2005/TT- BLĐTBXH ngày 5/1/2005 của Bộ Lao động thương binh xó hội hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với TGĐ, GĐ, Phú GĐ, Phú TGĐ, KTT và cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiệp.
b) Đối với thành viờn chuyờn trỏch HĐQT, thành viờn Ban kiểm soỏt và viờn chức giỳp việc trong HĐQT trong cỏc doanh nghiệp cú HĐQT thực hiện theo hướng dẫn tại thụng tư 02/2005/TTLB của Liờn Bộ Lao động- Thương binh- Xó hội- Bộ Nội Vụ hướng dẫn chuyển lương cũ sang lương mới đối với thành viờn chuyờn trỏch HĐQT, thành viờn Ban kiểm soỏt và viờn chức giỳp việc cho HĐQT.
c) Đối với cỏn bộ chuyờn trỏch Đảng, cỏn bộ Đoàn thể trong doanh nghiệp khụng phải là quõn nhõn, thực hiện theo hướng dẫn số 36- HĐ/BTCTW ngày 27/01/2005 của Ban tổ chức Trung ương Đảng.
Trong quỏ trỡnh chuyển xếp lương cũ sang lương mới cần thực hiện đỳng cỏc quy đinh sau:
- Nguyờn tắc chuyển xếp:
+ Theo chức vụ hoặc cụng việc đang đảm nhiệm. Căn cứ để chuyển xếp là tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật(đối với cụng nhõn, nhõn viờn trực tiếp sản xuất kinh doanh), là tiờu chuẩn chuyờn mụn - nghiệp vụ(đối với viờn chức, nhõn viờn), là hạng doanh nghiệp (đối với TGĐ, PTGĐ, GĐ, PGĐ, KTT).
+ Căn cứ vào ngạch, bậc, hệ số lương hiện hưởng để chuyển xếp( hệ số lương hiện hưởng là hệ số lương của người lao động đang được xếp theo thang, bảng lương của Nhà nước để thực hiện chế độ BHXH, BHYT).
+ Khi chuyển xếp, khụng kết hợp nõng ngạch, bậc, khụng xếp vào hạng cao hơn của doanh nghiệp, nhưng khụng thấp hơn dưới mức hệ số mức lương cũ của người lao động đó được xếp hạng và đang thực hiện chế độ BHXH, BHYT.
- Kết quả chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải bỏo cỏo lờn cõp cú thẩm quyền và được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.
2.2.2. Quỹ tiền lương và chế độ trả lương
a) Nguồn quỹ tiền lương để trả cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp:
Là quỹ tiền lương được tớnh trờn cơ sở đơn giỏ tiền lương chung của doanh nghiệp và chỉ tiờu kế hoạch sản xuất kinh doanh tớnh đơn giỏ tiền lương. Đơn giỏ tiền lương chung của doanh nghiệp được xỏc định theo một trong bốn phương phỏp quy định tại thụng tư 07/2005/TT- BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao Động – Thương binh& Xó hội hướng dẫn thực hiện nghị định 206/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong cỏc Cụng ty nhà nước. Đơn giỏ tiền lương chung của doanh nghiệp được đăng ký với cấp cú thẩm quyển và được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt trước khi thực hiện.
b) Chế độ trả lương
Quỹ lương hợp lệ dựng để trả lương cho cỏc bộ, cụng nhõn viờn trong danh sỏch của doanh nghiệp là quỹ lương xỏc định theo đơn giỏ tiền lương chung của doanh nghiệp. Trong phạm vi quỹ lương đú, doanh nghiệp được quyền lựa chọn hỡnh thức và phương thức trả lương cho người lao động trờn cơ sở quy chế trả lương của doanh nghiệp.
Việc trả lương cho người lao động phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc: - Phõn phối theo lao động( khụng phõn phối bỡnh quõn)
- Quỹ lương chỉ dung cho mục đớch trả lương, khụng được dung vào
- Trường hợp chi trả vượt quỹ lương hợp lệ, phần chi vượt phải khấu trừ vào quỹ tiền lương năm sau liền kề.
- Hàng năm doanh nghiệp được trớch lập quỹ lương dự phũng để đảm bảo trả lương cho người lao động khụng bị giỏn đoạn. Mức dự phũng do TGĐ, GĐ quyết định sau khi cú ý kiến của Ban chấp hành cụng đoàn doanh nghiệp nhưng khụng quỏ 17% quỹ lương thực hiện.
c) Chế độ tiền thưởng
Thực hiện theo quy định tại khoản 6, mục IV thụng tư số 07/2005/TT ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động- Thương binh và xó hội.