II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠ Y HỌC
2. Cách mạng bùng nổ
- Ngày 09/01/1905, 14 vạn cơng nhân Pê téc bua và gia đình khơng vũ khí đến Cung điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hồng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp, cơng nhân dựng chiến lũy chiến đấu.
- Mùa thu năm 1905 phong trào Cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi cơng chính trị của quần chúng làm ngưng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thơng.
biểu tình ngày 09 - 01 - 1905"
- HS đọc đoạn chữ nhỏ nĩi về diễn biến trong SGK.
Tiếp đĩ, GV tiếp tục trình bày: Mùa thu năm 1905 phong trào Cách mạng vẫn tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi cơng chính trị của quần chúng làm ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thơng trong cả nước.
- Tại Mat-xcơ-vai trị, tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi cơng → khởi nghĩa vũ trang → cuối cùng thất bại.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất, ý nghĩa của Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga? - HS đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
+ Cách mạng 1905 - 1907 là cuộc Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga, là Cách mạng tư sản kiểu mới.
- GV dừng lại hỏi: Tại sao nĩi đây là cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV chốt ý: Đây là cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới vì: Do giai cấp vơ sản lãnh đạo với sự tham gia của đơng đảo nhân dân lao động, giải quyết những nhiệm vụ của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN.
- Ý nghĩa:
+ Giáng một địn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, cĩ ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh địi dân chủ ở các nước đế quốc. + Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đơng đấu tranh.
- Tại Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi cơng → Khởi nghĩa vũ trang song bị thất bại.
- Tính chất: Là cuộc Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga. Đây là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
- Ý nghĩa:
+ Giáng một địn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, cĩ ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh địi dân chủ ở các nước đế quốc. + Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đơng đấu tranh.
4. Sơ kết bài học
Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ở phần dẫn dắt vào bài mới để củng cố kiến thức.
5. Dặn dị, bài tập
- Học bài cũ.