TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠ Y HỌC

Một phần của tài liệu bài 1: xã hội nguyên thủy (Trang 56 - 59)

- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam cĩ ghi địa danh và vị trí các đơ thị.

- Một số nhận xét của thương nhân nước ngồi về kinh tế Việt Nam hay về các đơ thị Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Vẽ sơ đồ nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngồi, so sánh.

2. Mở bài

Từ thế kỷ XVI đất nước cĩ nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện cĩ ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI - XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đĩ, chúng ta cùng tìm hiểu bài 22.

3. Tổ chức dạy học

Hoạt động1:Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII

Trước hết GV giúp HS nắm được tình hình nơng nghiệp từ cuối XVI đến nửa đầu XVIII:

Tại sao từ cuối thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII,nơng nghiệp lại kém phát triển?

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của nơng nghiệp 2 Đàng song mạnh nhất ở Đàng Trong.

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến →

nơng nghiệp sa sút, mất mùa đĩi kém liên miên.

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nơng nghiệp 2 Đàng phát triển.

+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

HS theo dõi SGK.

GV : Điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn này?

HS trả lời

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Hoạt động 2: Sự phát triển của thủ cơng nghiệp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được:

+ Sự phát triển của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới.

+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ cơng nghiệp.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ cơng nghiệp.

- GV: Minh họa cho sự phát triển của nghề dệt bằng lời nhận xét của thương nhân nước ngồi. Minh họa cho sự phát triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưu tầm (tranh trong SGK).

- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh.

- GV cĩ thể minh họa bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ cơng truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ cơng truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các ngành nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ cơng, của sản phẩm thủ cơng trong thời hiện đại.

- HS nghe, ghi nhớ:

- GV: Em cĩ nhận xét gì về sự phát triển của thủ cơng nghiệp đương thời? So sánh với giai đoạn trước.

- Nghề thủ cơng truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm).

- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.

- GV nhận xét, kết luận: thủ cơng nghiệp thế kỷ XVI - XVIII phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu trao đổi trong nước và nước ngồi. Thúc đẩy kinh tế hàng hĩa đương thời phát triển.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngồi.

- Các làng nghề thủ cơng xuất hiện ngày càng nhiều.

- Ở các đơ thị thợ thủ cơng đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh).

Hoạt động 3: Sự phát triển của thương nghiệp

- GV trình bày những biểu hiện phát triển của nội thương đương thời.

- GV: Nét mới trong nội thương thế kỷ XVI - XVIII?

HS trả lời: Buơn bán lớn xuất hiện GV kết luận: Xuất hiện làng buơn

Chứng tỏ buơn bán khơng đơn thuần là trao đổi hàng hĩa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mà đã phát triển thành một nghề phổ biến.

Liên hệ thực tiễn:

Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đơng. - HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục trình bày nguyên nhân thúc đẩy nội thương phát triển: nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp phát triển, đường sá được mở rộng... Đời sống nhân dân được nâng cao, sức mua tăng...

- GV truyền đạt để HS nắm được trong thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phát triển rất mạnh.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được biểu hiện phát triển của ngoại thương.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung kết luận về những biểu hiện phát triển của ngoại thương.

- GV minh họa bằng một số bức tranh, ảnh trong

* Nội thương: Ở các thế kỉ XVI - XVIII buơn bán trong nước ngày càng phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi và ngày càng đơng đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buơn.

- Buơn bán lớn (buơn chuyến, buơn thuyền) xuất hiện.

- Buơn bán giữa các vùng miền phát triển.

* Ngoại thương:

- Thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh.

+ Thuyền buơn các nước (kể cả các nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) đến

SGK và những tranh ảnh tự sưu tầm. Lời nhận xét của thương nhân nước ngồi trong sách hướng dẫn GV. Kể về sự thành lập các hội quán của người Tầu, người Nhật ở Hội An. Phố người Tầu ở Phố Hiến (Hưng Yên).

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV phát vấn: những yếu tố bên trong và bên ngồi nào thúc đẩy sự phát triển của ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương cĩ tác dụng gì cho sự phát triển của kinh tế nước ta?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV kết luận nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương. Kết hợp liên hệ thực tiễn hiện nay.

Sự phát triển của ngoại thương tạo điều kiện cho đất nước tiếp cận với nến kinh tế thế giới với phương thức sản xuất mới.

- GV giảng giải tiếp: Sự phát triển của ngoại thương rầm rộ trong một thời gian. Giữa thế kỷ XVIII suy yếu dần do chế độ thuế khĩa phiền phức, liên hệ thực tế.

Việt Nam buơn bán ngày càng tấp nập. - Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

- Mua: Tơ lụa, đường gốm, nơng lâm sản. + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buơn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đơng - Tây thuận lợi.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khĩa của Nhà nước ngày càng phức tạp.

Hoạt động 4:

GV giảng giải về sự hưng khởi của các đơ thị XVI - XVIII.

- GV minh họa bằng lời các thương nhân nước ngồi trong SGK và sách hướng dẫn GV về sự hưng thịnh của Thăng Long và các đơ thị khác.

- GV: Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi của đơ thị?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Đơ thị hưng khởi

Một phần của tài liệu bài 1: xã hội nguyên thủy (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w