Khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu bài 1: xã hội nguyên thủy (Trang 51 - 56)

- Học sinh học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK, đọc trước bài mới.

4. Khoa học kỹ thuật

4. Củng cố

- Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X - XV. - Đặc điểm thơ văn thế kỷ XI - XV.

- Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế kỷ X - XV.

5. Dặn dị

HS học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK (96), đọc trước bài mới.

6.Rút kimh nghiệm:

Tiết: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII

NS: BÀI 21

ND: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được

1. Về kiến thức

Giúp HS hiểu:

- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong kiến. - Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã gĩp phần ổn định xã hội trong một thời gian. - Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.

- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngồi) cĩ chính quyền riêng nhưng chưa hình thành hai nước.

2. Về tư tưởng và tình cảm

- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất. - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.

3. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.

- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền. - Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.

- Một số tài liệu về Nhà nước ở hai miền.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỷ XI - XVI? Biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này?

Câu 2: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê sơ là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam? (dành cho HS khá - giỏi).

2. Mở bài

Ở chương II chúng ta đã được tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ X - XV, qua đĩ thấy được quá trình hình thành, phát triển của nhà nước phong kiến và những thành tựu kinh tế, văn hĩa của nhân dân Đại Việt. Từ đầu thế kỷ XVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đĩ nhà nước phong kiến Đại Việt cĩ những biến đổi lớn. Để hiểu được những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.

3. Tổ chức dạy và học

Hoạt động Thầy-Trị Nội dung

Hoạt động 1: Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập - Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ

được đánh giá là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam:

- GV: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đĩ?

- HS theo dõi SGK trả lời - GV nhận xét, bổ sung

Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: Vua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ khơng quan tâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bĩc lột nơng dân.

GV kể về nhân vật Mạc Đăng Dung

GV: Giúp HS hiểu đây là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật để HS cĩ những đánh giá đúng đắn về triều Mạc và Mạc Đăng Dung.

- GV :Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính sách gì?

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV bổ sung, kết luận.

- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quân điền của nhà Lê đã làm chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất tăng. Ruộng đất cơng làng xã ít. Đến thời nhà Mạc đã cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân giúp thúc đẩy nơng nghiệp. - GV kết luận về tác dụng của những chính sách của nhà Mạc.

- GV: Trong thời gian cầm quyền nhà Mạc gặp khĩ khăn gì?

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Về những khĩ khăn của nhà Mạc và lý giải tại sao nhà Mạc bị cơ lập.

- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực ,mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.

- Năm 1257 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.

* Chính sách của nhà Mạc:

- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mơ hình cũ của nhà Lê.

- Tổ chức thi cử đều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân .

⇒ Những chính sách của nhà Mạc bước đầu đã ổn định lại đất nước.

Hoạt động 2: Đất nước bị chia cắt

GV giảng giải: Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh chiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bước đầu cĩ gĩp phần ổn định lại xã hội nhưng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam - Bắc triều.

- GV:Nguyên nhân =>cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, kết quả?

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV nhận xét bổ sung, kết luận.

* Chiến tranh Nam - Bắc triều

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "Phù Lê diệt Mạc"

- 1545 - 1592 chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ ⇒ nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.

- GV: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh -Nguyễn và hậu quả của nĩ?

- HS theo dõi SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận

- GV chốt ý: Như vậy 2 mạn Nam - Bắc của Đại Việt cĩ 2 thế lực phong kiến cát cứ.

GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.

*Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

+ Ở Thanh Hĩa, Nam Triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

+ Ở mạn Nam: họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

=> Kết quả: 1672 hai bên giảng hịa, lấy sơng Gianh làm giới tuyến , đất nước bị chia cắt.

Hoạt động 3: Nhà nước phong kiến Đàng Ngồi

- GV truyền đạt sự kiện Nam Triều chuyển về Thăng Long, triều Lê được tái thiết hồn chỉnh với danh nghĩa tự trị tồn bộ đất nước. Song dựa vào cơng lao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày càng lấn quyền vua Lê.

- GV tổ chức chính quyền trung ương và địa phương của nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi. - HS theo dõi SGK, trả lời.

- GV bổ sung kết luận về tổ chức chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi.

- GV cĩ thể minh họa bằng sơ đồ đơn giản. Qua đĩ cĩ thể thấy quyền lực của chúa Trịnh khơng kém gì một ơng Vua thực sự.

- GV giải thích tại sao chúa Trịnh khơng lật đổ vua Lê

- GV kết luận: Về chính quyền địa phương, luật pháp, quân đội, đối ngoại, chế độ thi cử.

+ HS nghe, ghi chép.

- GV: Em cĩ nhận xết gì về bộ máy Nhà nước thời Lê - Trịnh?

- HS dựa vào phần vừa học để trả lời:

- GV kết luận: Về cơ bản bộ máy Nhà nước được tổ chức như thời Lê sơ. Nhưng chỉ khác là triều đình nhà Lê khơng cịn nắm thực quyền, mà

- Cuối XVI Nam Triều chuyển về Thăng Long.

- Chính quyền trung ương gồm: 2 bộ phận

- Chính

quyền địa phương: Chia thành các trấn, phủ, huyện, châu xã như cũ.

- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê. - Luật pháp: Tiếp tục dùng quốc triều hình luật (cĩ bổ sung).

- Quân đội gồm:

+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hĩa

+ Ngoại binh: Tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành.

- Đối ngoại: Hịa hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc. Văn Võ 6 phiên Phủ Chúa (nắm quyền hành) Triều đình Lê (bù nhìn)

quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh. HS nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 4: Chính quyền ở Đàng Trong

- GV: Giảng giải về quá trình mở rộng lãnh thổ Đàng Trong của các chúa Nguyễn và nguyên nhân tại sao các chúa Nguyễn chú trọng mở rộng lãnh thổ (để cĩ 1 vùng đất rộng đối phĩ với Đàng Ngồi).

- HS nghe, ghi chép.

- GV tiếp tục giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồ chính quyền Đàng Trong

- GV: Em cĩ nhận xét gì về chính quyền Đàng Trong, điểm khác biệt với Nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi?

- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời. - GV bổ sung, kết luận:

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyển chọn quan lại và sự kiện 1744 Nguyễn Phúc Khốt xưng vương xây dựng triều đình trung ương và hệ quả của việc làm này (nước Đại Việt đứng trước nguy cơ chia làm 2 nước).

- Thể kỷ XVII lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

- Địa phương: Chia làm 12 dinh, nơi đĩng

phủ chúa (Phú Xuân) là dinh chính, do chúa Nguyễn trực tiếp cai quản.

- Dưới dinh là: phủ, huyện, thuộc, ấp.

- Quân đội là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.

- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: Theo dịng dõi, đề cử, học hành.

- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương, thành lập chính quyền trung ương. Song đến cuối XVIII vẫn chưa hồn chỉnh.

4. Củng cố

- Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn? - So sánh chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi.

5. Dặn dị

HS vẽ sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi rồi so sánh. Học bài, đọc trước bài 22.

Tiết: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII

NS: ND:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong HS cần nắm được

1. Kiến thức

- Đất nước cĩ nhiều biến động, song tình hình kinh tế cĩ nhiều biểu hiện phát triển.

- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thĩc lớn, gĩp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội.

- Kinh tế hàng hĩa do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đơ thị.

- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thối. Song sự phát triển của kinh tế hàng hĩa ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đĩ biết định hướng về các tác động tích cực.

- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.

3. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.

Một phần của tài liệu bài 1: xã hội nguyên thủy (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w