7 Số d bộ phận (Lợi nhuận bộ phận) xxx xxx xxx xxx
3.3.3. Lập dự toán chiphí sản xuất kinh doanh
Để có căn cứ làm tiêu chuẩn để kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các quyết định bỏ thầu, thì việc xây dựng định mức chi phí là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp xây lắp.
Do đặc thù của ngành, nên các DNXL có định mức đợc xây dựng theo từng nội dung công việc, tập trung vào các khoản mục chi phí nh: CPNVLTT; CPNCTT; CPSXC; CPMTC. Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật đợc tổng công ty giao xuống, tình hình thực tế của đơn vị mình, từ đó xây dựng đợc dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cụ thể cho từng khoản mục CPNVLTT; CPNCTT; CPSXC; CPMTC.
Trớc khi lập dự toán các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh này. Đối với khoản mục CPNVLTT; CPNCTT thờng thay đổi theo mức độ hoạt động nên nó là biến phí. Còn CPSXC; CPMTC, bản thân nó mang cả yếu tố định phí và biến phí, nên cần dự đoán các chi phí hỗn hợp. Phơng pháp sử dụng có thể là phơng pháp bình phơng bé nhất. Đây là phơng pháp đòi hỏi chi phí không cao nhng lại cho kết quả chính xác về chi phí dự đoán căn cứ vào thống kê chi phí điện, nớc trong sản xuất và số giờ máy hoạt động.
Các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh đợc lập đòi hỏi phải có sự kết hợp của các bộ phận chức năng khác nhau trong doanh nghiệp. Việc lập dự toán trớc hết phải xuất phát từ bộ phận kinh doanh. Ngoài ra, việc lập dự toán cũng dựa trên cơ sở bộ phận kỹ thuật cung cấp các định mức kinh tế kỹ thuật. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, từ các định mức kinh tế kỹ thuật, bộ phận kế toán sẽ xác định chi phí định mức lợng cho từng công việc. Bộ phận cung ứng cung cấp đơn giá dự kiến từng loại nguyên vật liệu.
Đối với chi phí nhân công thờng đợc lập dựa trên khối lợng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lơng đã đợc xây dựng.
Đối với dự toán chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở số liệu của kỳ trớc cũng nh những dự kiến cho kỳ kế hoạch.
Các dự toán này trớc khi đợc lập cũng cần phải bóc tách riêng thành 2 bộ phận: Bộ phận chi phí biến đổi và bộ phận chi phí cố định.
Trong công tác lập dự toán xây lắp cho công trình cụ thể, khi tính toán, xác định về chi phí và thu nhập chịu thuế tính trớc, cần bám vào thông t 05/2007-BXD nh sau:
Bảng 3.2. Định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc
Chi phí chung Thu nhập chịu thuế Trên chi phí trực tiếp Trên chi phí nhân công 1 Công trình dân dụng 6% 5,5%
2 Công trình công nghiệp 5,5% 6%
3 Công trình giao thông 5,3% 6%
Riêng công tác duy tu sửa chữa th ờng xuyên đ ờng bộ, đ ờng − − − sắt, ...
66% 6%
4 Công trình thủy lợi 5,5% 5,5%
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 4,5% 5,5%
Trong đó: Thu nhập chịu thuế tính tr ớc đ ợc tính bằng tỷ lệ phần trăm − − (%) so vớichi phí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán chi phí xây dựng.
3.3.4. Về đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận
Đối với các doanh nghiệp xây lắp do đặc thù là phải xây dựng đợc dự toán chi phí trớc khi quyết định giá bỏ thầu. Vậy nên theo tác giả, để đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận, cụ thể là hiệu quả của các Đội xây dựng cũng nh hiệu quả hoạt động của từng Công ty, thì các DNXL cần xây dựng các báo cáo dự toán và báo cáo thực hiện của các Đội thi công và của các Công ty xây lắp thuộc TCTXDCTGT4.
* Báo cáo dự toán của các Đội thi công công trình giao thông: Theo tác giả, để kiểm soát chi phí đối với các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4, thì nhà quản lý không chỉ dừng lại ở việc lập dự toán chi phí mà phải tiến hành lập các báo cáo dự toán chi phí. Dựa vào định mức giao khoán các công trình cũng nh hạng mục công trình, thì Đội trởng Đội thi công sẽ chịu trách nhiệm lập báo cáo này. Báo cáo dự toán của các Đội thi công đợc lập trên cơ sở tổng hợp tất cả các công trình mà Đội đảm nhận thi công.
Bảng 3.3. Báo cáo dự toán cấp Đội
TT Chỉ tiêu ĐVT Khối lợng Đơn
giá Thành tiền 1 Vật liệu 2 Nhân công 3 Máy 4 Cộng chi phí trực tiếp 5 Chi phí chung
6 Thu nhập chịu thuế tính trớc7 Chi phí xây lắp trớc thuế