Kế toán chiphí và xác định giá phí sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (Trang 25 - 33)

1.4.2.1. Kế toán chi phí

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

+ Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ Trị giá thực tế NLVL xuất kỳ trớc cha sử dụng chuyển sang kỳ này + = Trị giá NLVL đa vào trực tiếp sử dụng chế tạo sản phẩm - Trị giá thực tế NLVL xuất dùng để chế tạo sản phẩm còn lại cuối kỳ cha sử dụng - Chi phí NLVL trực tiếp vợt trên mức bình th- ờng

nh tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Thờng thì chi phí nhân công trực tiếp liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí. Trong trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí thì cần phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp.

+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công nh chi phí vật liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dỡng, sửa chữa xe, máy thi công và các chi phí vật liệu, dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công.

+ Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí quản lý, phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh tại các phân xởng, bộ phận công trờng, các đội sản xuất. Nếu phân loại chi phí sản xuất chung theo nội dung kinh tế thì CPSXC gồm: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Nếu phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động thì chi phí sản xuất chung gồm: CPSXC cố định và CPSXC biến đổi.

Trong các DNSX thì đối với khoản mục CPSXC trớc hết doanh nghiệp tập hợp chi phí chung theo nội dung kinh tế của chi phí kết hợp với việc chi tiết chi phí đó là CPSXC cố định hay CPSXC biến đổi. Cuối kỳ mới tiến hành phân bổ CPSXC cho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu thức thích hợp.

- Đối với chi phí sản xuất chung cố định:

* Nếu mức sản xuất thực tế bằng hoặc cao hơn mức công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến sản phẩm.

* Nếu mức sản xuất thực tế thấp hơn mức công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đợc hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi: Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến sản phẩm theo số thực tế phát sinh.

Do đặc điểm chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đối tợng, vì vậy phải phân bổ cho khoản chi phí này cho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp.

Tiêu thức thờng dùng phân bổ là tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất, số giờ làm việc của công nhân trực tiếp sản xuất,...

+ Tổng hợp chi phí sản xuất: Cuối kỳ các tài khoản chi phí kết chuyển sang tài khoản tổng hợp chi phí cho từng đối tợng chịu phí.

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất

Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí SXC (cố định hay biến đổi) cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

x Tiêu thức phân bổ của từng đối tư ợng TK621 TK 622 TK 623 TK 627 TK 154 TK 632 (2a) TK 152,153,142,242 TK 334, 338 TK 214 TK 111,112,331.... (2b) (2c) (3) (1a) (1b) (1c)

(1) Tập hợp các khoản mục chi phí

(2) Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất

(3) Giá thành sản xuất của công trình, hạng mục công trình hoàn thành nghiệm thu bàn giao cho chủ đầu t

(4) Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm tính vào giá vốn hàng bán

+ Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận bán hàng, nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản dùng cho bộ phận bán hàng, ....

Đối với DNXL, do đặc thù của ngành nên không phát sinh chi phí này

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí liên quan đến phạm vi toàn doanh nghiệp nh chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao TSCĐ... dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 111, 112 (2d) (4) (1d) TK 641; TK 642 TK 334,338 TK 911 Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp TK 152,153,142,242

TK 214

Chi phí nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý

Chi phí vật liệu, CCDC Chi phí KH TSCĐ TK 111,112,331.... CP dịch vụ mua ngoài TK 133 TK 111, 112 Chi phí bằng tiền khác Chi phí vật liệu dùng cho bộ phận quản lý DN

1.4.2.2. Xác định giá phí sản phẩm

Nh chúng ta đã biết, sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành...là đối t- ợng để tính giá thành. Khi sản phẩm, công việc, lao vụ cha đợc tiêu thụ sẽ tồn tại trên bảng cân đối kế toán thông qua chỉ tiêu hàng tồn kho. Khi chúng đợc tiêu thụ thì đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh. Vì vậy việc xác định giá phí sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành....có ý nghĩa rất quan trọng đối với các báo cáo của doanh nghiệp sau một kỳ hoạt động. Ngoài ra giá phí sản phẩm cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các quyết định của nhà quản trị. Đối với doanh nghiệp xây lắp, thì việc xác định giá phí sản phẩm là cơ sở để nhà quản trị ra quyết định giá bỏ thầu.

Kế toán quản trị chi phí có các phơng pháp đo lờng chi phí cho sản phẩm sản xuất: Phơng pháp chi phí thực tế, phơng pháp chi phí thông thờng, phơng pháp chi phí tiêu chuẩn. Ngoài ra hệ thống tính giá thành hiện đại còn có phơng pháp chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (Phơng pháp ABC).

* Phơng pháp chi phí thực tế: Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi

công, chi phí sản xuất chung khi thực tế phát sinh đợc phản ánh tơng ứng trên các tài khoản này. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số phát sinh trên các tài khoản chi phí đó sang TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đối với CPNVLTT và CPNCTT, CPSDMTC khi phát sinh thì tập hợp ngay trong kỳ. Tuy nhiên khoản mục chi phí sản xuất chung thờng chỉ tập hợp đầy đủ vào cuối kỳ do chứng từ về các dịch vụ mua ngoài (điện, nớc, viễn thông) cha về đến doanh nghiệp. Do nhà quản trị cần thông tin về giá phí sản phẩm để đa ra quyết định kịp thời nh quyết định nhanh về chấp nhận các đơn chào hàng từ khách hàng hoặc quyết định giá bỏ thầu. Thực tế này đòi hỏi kế toán phải có một cách thức xử lý chi phí sản xuất chung kịp thời để tính nhanh giá thành sản phẩm. Kỹ thuật đó là nội dung phơng pháp tính giá thông dụng.

* Phơng pháp tính giá thông dụng: Theo kỹ thuật này, kế toán quản trị phải ớc tính chi phí sản xuất chung trong kỳ tơng ứng với mức hoạt động ớc tính trong kỳ kế hoạch. Mức hoạt động ớc tính thờng là tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung, nh số giờ lao động trực tiếp, số giờ ca máy hoạt động, chi phí nhân công trực tiếp...

Theo phơng pháp này, đầu kỳ, doanh nghiệp tiến hành ớc tính tổng chi phí sản xuất chung sẽ phát sinh trong kỳ. Trong kỳ, khi tiến hành sản xuất sản phẩm, kế toán tiến hành tạm phân bổ chi phí sản xuất chung ớc tính cho công việc hoặc khối lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành

Tỷ lệ phân bổ ớc tính =

Với cách tạm phân bổ trên, chi phí sản xuất chung đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm, công việc...chỉ là chi phí sản xuất chung ớc tính. Do vậy, đến cuối kỳ kế toán khi xác định đợc chi phí sản xuất chung thực tế thì phải tiến

Tổng chi phí sản xuất chung ớc tính Tổng mức hoạt động ớc tính Chi phí sản xuất

hành xử lý chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung tạm phân bổ. Nếu chi phí sản xuất chung ớc tính tạm phân bổ chênh lệch (lớn hoặc bé hơn) so với chi phí sản xuất chung thực tế (Trờng hợp mức chênh lệch nhỏ) thì đa ngay vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Trờng hợp mức chênh lệch lớn thì phân bổ vào TK Giá vốn hàng bán; TK Thành phẩm; TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo tỷ lệ số d của các TK đó.

* Phơng pháp chi phí tiêu chuẩn: Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất đã đi vào ổn định và các loại định mức kinh tế kỹ thuật t- ơng đối hợp lý. Theo phơng pháp này giá phí sản phẩm sản xuất tính cho cả ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi chi phí sản xuất chung đều là chi phí định mức.

Đối với doanh nghiệp xây lắp, ngoài 3 khoản mục chi phí trên đây còn có khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, và phơng pháp chi phí tiêu chuẩn này đợc áp dụng phổ biến là do đặc thù của ngành xây lắp, nhà quản trị cần đa ra quyết định kịp thời về giá bỏ thầu.

* Phơng pháp chi phí trực tiếp: Giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm CPNVLTT, CPNCTT, chi phí sử dụng máy thi công và biến phí sản xuất chung. Phơng pháp này có ích cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà quản lý. Và đặc biệt quan trọng trong việc phân tích chi phí để có quyết định hợp lý cho hoạt động kinh doanh.

* Phơng pháp chi phí toàn bộ: Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Trong kế toán tài chính phơng pháp này giúp ích trong việc lập các báo cáo tài chính. Còn trên phơng diện kế toán quản trị, phơng pháp này đợc coi là một cách tính đầy đủ các chi phí sản xuất để làm cơ sở định giá bán sản phẩm, kiểm soát chi phí theo từng trung tâm chi phí và ra quyết định. Phơng pháp tính giá thành toàn bộ gồm

hai hệ thống tính giá thành sản phẩm: Hệ thống tính giá thành theo công việc và hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất.

 Phơng pháp xác định chi phí theo công việc: Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ theo đơn đặt hàng, sản phẩm mang tính đơn chiếc, giá trị cao, giá bán đợc xác định trớc khi sản xuất, sản phẩm có kích thớc lớn thờng thông qua bản thiết kế kỹ thuật (các công trình xây dựng, sản xuất đồ gỗ...).

Theo phơng pháp này, tất cả các chi phí sản xuất đợc tập hợp vào phiếu chi phí công việc hoặc đơn đặt hàng. Phiếu chi phí công việc là cơ sở để tính giá thành sản phẩm đơn vị sản phẩm sau khi lấy tổng chi phí của từng đơn hàng chia cho tổng số lợng sản phẩm sản xuất.

 Phơng pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất: Phơng pháp này th- ờng áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo quy trình công nghệ sản xuất liên tục qua nhiều bớc chế biến, sản xuất với số lợng lớn với những sản phẩm tơng tự nhau, giá bán xác định sau khi sản xuất. Theo phơng pháp này việc tập hợp chi phí phải theo từng giai đoạn công nghệ. Sau đó tổng hợp các giai đoạn để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sẽ đợc mở chi tiết theo từng giai đoạn công nghệ hoặc theo từng phân xởng.

* Phơng pháp tính giá phí dựa trên cơ sở hoạt động (phơng pháp ABC). Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí là các hoạt động. Mỗi hoạt động có thể đợc hiểu là nơi có yếu tố cơ bản làm phát sinh chi phí trong doanh nghiệp. Yếu tố cơ bản đó thờng gọi là nguồn sinh phí. Chi phí phát sinh ở các hoạt động thờng là chi phí chung, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng tính giá thành. Các chi phí này liên quan đến nhiều đối tợng nên cần tập hợp theo từng hoạt động, sau đó mới tiến hành phân bổ. Tiêu thức lựa chọn để phân bổ chính là nguồn sinh phí ở hoạt động đó. Sau khi lựa chọn đợc tiêu thức phân bổ, dựa trên cơ sở các nhóm hoạt động, chi phí chung đợc tập hợp cho từng

nhóm sản phẩm, kế toán tiến hành tính tỷ lệ phân bổ, và xác định chi phí của nhóm hoạt động phân bổ cho sản phẩm theo công thức:

Phơng pháp này cho kết quả chính xác về giá phí sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên để áp dụng đợc phơng pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, cơ sở vật chất và điều kiện tài chính đủ lớn, vì phơng pháp này khá tốn kém.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w