Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chiphí trong các DNXL thuộc TCTXDCTGT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (Trang 82 - 86)

7 Số d bộ phận (Lợi nhuận bộ phận) xxx xxx xxx xxx

3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chiphí trong các DNXL thuộc TCTXDCTGT

TCTXDCTGT4

3.3.1. Phân loại chi phí

Để phục vụ yêu cầu lập các báo cáo tài chính sau khi kết thúc một kỳ kế toán thông qua các khoản mục chi phí nh: Giá vốn hàng bán; CPBH; CPQLDN...thì đòi hỏi DN phải tiến hành phân loại chi phí theo tiêu thức hợp lý.

Ngoài ra, để phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ, cụ thể là giúp nhà quản trị đa ra các quyết định ngắn hạn cũng nh dài hạn (Phân tích chi phí thích hợp cho việc ra quyết định, đanh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận...) đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác. Ví nh phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đây là cách phân loại chi phí có ý nghĩa vô cùng quan trọng phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.

Thực tế tại các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng. Nh chúng ta đã biết cách phân loại chi phí theo nội dung chia chi phí thành các yếu tố, rất có ích cho việc lập báo cáo kế toán tài chính. Còn cách phân loại chi phí theo công dụng chia chi phí thành các khoản mục chi phí có ích cho việc lập các báo cáo,

và xây dựng các dự toán chi phí. Tuy nhiên cụ thể lập dự toán theo từng khoản mục cần chi tiết thành biến phí và định phí thì cha đáp ứng đợc.

Muốn phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, mức hạ giá thành thì phải phân loại chi phí theo công dụng. Tuy nhiên, để đánh giá, quản lý và kiểm soát chi phí doanh nghiệp cần phải phân loại chi phí một cách chi tiết, cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí.

* Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: cần cụ thể hóa hơn nã sau khi phân loại theo yếu tố

- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: đợc chi tiết theo từng thứ và nhóm nguyên vật liệu nh:

+ Đá: Đá hộc, đá thải; đá dăm 4x6; đá dăm 2x4; đá dăm 1x2 + Xi măng: Xi măng PC30; Xi măng PC40

+ Thép: Thép CT3 D<=10mm; Thép CT5 D<=18mm; thép buộc; thép hình; thép tấm.

+ Đinh: đinh đỉa; đinh đờng; đinh Crampông

+ Bulông: Bulông M20; Bulông M12; Bulông M16x150 + Tà vẹt gỗ: Tà vẹt gỗ 14x22x180; Tà vẹt gỗ 14x18x90... - Chi phí vật liệu phụ: có thể chi tiết theo:

+ Vật liệu phụ gia công vật liệu chính: dầu bôi trơn ván khuôn, sơn + Vật liệu phụ tạo điều kiện máy móc hoạt động bình thờng

- Chi phí nhiên liệu:

+ Xăng: Xăng A90; xăng A92; A95 + Dầu: dầu DIESEL; dầu mazut

* Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: thì cần chi tiết theo từng nội dung nh sau:

- Tiền lơng công nhân sản xuất:

+ Công trình A: Nhân công thuộc doanh nghiệp; nhân công thuê ngoài + Công trình B: Nhân công thuộc doanh nghiệp; nhân công thuê ngoài

* Đối với khoản mục chi phí sử dụng máy thi công:

- Chi tiết theo công trình (A;B...) nếu doanh nghiệp thuê máy bên ngoài trọn gói.

- Trong trờng hợp đơn vị thuê máy thi công, còn các chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thì chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình nh:

+ Tiền lơng công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công: CTA; CTB + Chi phí vật liệu: CTA; CTB

* Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung cũng đợc tập hợp theo địa điểm phát sinh và hạch toán chi tiết:

- Tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng: CTA; CTB - Chi phí vật liệu: CTA; CTB

...

Ngoài ra, để có thể lập dự toán từng yếu tố định phí, biến phí để tổng hợp cho từng khoản mục chi phí để đa ra các quyết định giá bỏ thầu cũng nh kiểm soát, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí, thì chi phí cần đợc phân loại theo cách ứng xử của chi phí, cụ thể nh sau:

Bảng 3.1: Phân loại chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp theo mối quan hệ với mức độ hoạt động TT Yếu tố Biến đổi Cố định Hỗn hợp I Bộ phận sản xuất

1 Nguyên vật liệu (gạch, đá, xi măng, cát, sỏi...) X 2 Tiền lơng công nhân các Đội xây dựng X

3 Chi phí nhân công máy X

4 Chi phí nhiên liệu chạy máy X

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài (Chi phí thuê xe, máy thi công, thuê sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, máy)

X 6 Chi phí khác bằng tiền (huy động, giải thể con ng-

ời, bảo vệ công trình, vé cầu đờng, chi phí di X

chuyển máy móc, thiết bị...)

7 Các khoản trích theo lơng của công nhân tại các

Tổ, Đội xây dựng X

8 Chi phí nhân công gián tiếp (Lơng và các khoản

trích theo lơng của quản lý phân xởng) X 9 Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất (Quần áo bảo hộ

lao động, bai, xô, chậu) X

10 Chi phí khấu hao máy thi công X

11 Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc phục vụ máy

thi công, phục vụ công trờng thi công) X

II Bộ phận quản lý hành chính

1 Lơng và các khoản trích theo lơng của khối văn

phòng X

2 Chi phí vật liệu, dụng cụ quản lý (văn phòng

phẩm, bàn, ghế, tủ...) X

3 Chi phí khấu hao TSCĐ (nhà văn phòng; ôtô con) X

4 Chi phí điện, nớc quản lý X

5 Chi phí điện thoại X

6 Chi phí khác (hội họp, tiếp khách, công tác phí) X

Đối với các yếu tố chi phí thuộc loại chi phí hỗn hợp (nh điện, nớc,...) sử dụng phơng pháp phân tích chi phí nh phơng pháp cực đại- cực tiểu; phơng pháp bình phơng bé nhất để tách các chi phí này.

Một cách phân loại nữa cũng nên đợc các doanh nghiệp xây lắp áp dụng, đó là phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng chịu phí. Cách phân loại này cũng nhằm mục đích kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận: theo cách phân loại này, chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đợc phân thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

+ Chi phí trực tiếp: Là các chi phí liên quan đến công trình hoặc hạng mục công trình nào thì quy nạp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình đó. Trong doanh nghiệp xây lắp thì chi phí trực tiếp thờng bao gồm: CPNVLTT; CPNCTT

+ Chi phí gián tiếp: Là các chi phí liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình chẳng hạn nh yếu tố khấu hao máy thi công thuộc khoản mục chi phí sử dụng máy thi công (tại một thời điểm có thể có nhiều công trình cùng xây dựng, máy thi công sẽ cùng thực hiện cho các công trình, do vậy yếu tố khấu hao máy thi công cần đợc phân bổ theo tiêu thức số giờ ca máy thực hiện); hoặc chi phí sản xuất chung cũng có thể liên quan đến nhiều công trình kế toán không thể quy nạp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình mà phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (Trang 82 - 86)