Nhóm giải pháp về quy hoạch phát triển trong và ngoài khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Ô nhiễm môi trường potx (Trang 37 - 39)

Vấn đềquy hoạch sửdụng đất, quy hoạch xây dựng và phát triển các KCN, KCXđóng

vai trò không nhỏtrong vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm. Quy hoạch có tính đến các yếu tố môi trường sẽcho phép giảm thiểuđược những tác động gây ô nhiễm môi trường. Đúc

kết từ chương 2, bất cập lớn nhất trong quy hoạch là quy hoạch không đảm bảo tính “đi trước”

và không đồng bộ trong việc xây lắp cấu trúc hạ tầng, các hạng mục, vì mục tiêu lợi nhuận

trong thu hút đầu tư mà quy hoạch tràn lan gây ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất qua việc DN xảthải vô tội vạkhông qua xử lý do không đầu tư xây dựng hệthống XLNT, CTNH.

Trước thực trạng trên, một yêu cầu cấp bách đặt ra là quy hoạch làm sao để các KCN phát triển mà không ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân, cần hoạch định rõ ràng về một chiến lược phát triển KCN gắn với quy hoạch phát triển tổng thể, cảnh quan kiến trúc và môi trường trong việc xây dựng và phát triển các KCN ở Việt Nam. Cụ thể là theo các hướng sau:

Mt là, theo hướng lâu dài, bền vững; chuyển đổi các KCN, KCX dần sang mô hình “công viên công nghiệp”, “khu công nghiệp sinh thái” (xem phụ lục 22) theo điều kiện phát

triển riêng củanước ta; chuyển đổi cơ cấu kinh tế để hình thành những đô thịmới, những đô

thịvệtinh phục vụcho phát triển các KCN-KCX.

Hai là,việc quy hoạch mới và mởrộng KCN-KCX phải gắn với quy hoạch các ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố như lắp ráp ô tô, sản xuất các phương tiên vận tải đường thuỷ và các nhà máy vệ tinh; máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế

biến; công nghệ thông tin ưu tiên sản xuất linh kiện, phụ tùng, các sản phẩm điện tử công nghiệp điện tửviễn thông, máy tính thương hiệu Việt, điện, điện tử, hóa chất cơ bản, cơ khí,

chế biến thực phẩm... và công nghiệp phụ trợ, quy hoạch tổng thể từng khu vực chức năng

trong KCN: khu các xí nghiệp công nghiệp, khu kỹthuật đầu mối, khu văn phòng, khu xửlý chất thải, khu vực cây xanh,…

Ba là, đồng bộ trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật (đường xá, hệ thống điện, cấp thoát

nước, bến bãi, kho tàng…) và hạtầng xã hội (khu nhà ở chuyên gia, nhà lưu trú công nhân,

phòng khám y tế, trung tâm sinh hoạt – văn hóa công nhân, trạm xăng, kho ngoại quan, dịch vụ ngân hàng và hệthống ATM, khu ăn uống vui chơi giải trí thể thao, văn phòng cho thuê,

khu dân cư – tiểu đô thị phụcận….). Điều này đòi hỏi sựkết hợp, phối hợp chặt chẽ từgiữa

các cơ quan chức năng trên địa bàn. Để có quy hoạch tối ưu, trong điều kiện cần thiết có thể

thuê chuyên gia quy hoạch nước ngoài.

Bn là,việc phát triển các KCN-KCX, cụm công nghiệp, khu dịch vụ ởTP.HCM phải

chú ý đến mối quan hệ liên kết với nhau và với KCN-KCX các tỉnh lân cận nhằm khắc phục

nhược điểm manh mún, dàn trải, cạnh tranh không hiệu quả.

Năm là,thường xuyên rà soát và bổsung quy hoạch đối với các KCN, KCX, CCN để

có thể khắc phục ngay tình trạng xuống cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đối với hệ thống cấp

thoát nước có liên quan đến việc xảthải của doanh nghiệp.

(Xem phụ lục 23: Bảng tổng hợp dựkiến điều chỉnh quy hoạch các KCN, KCX TPHCM đến

3.3.3. Giải pháp có liên quan quản lý hành chính (điều kiện cấp giấy chứng nhận đầu tư; điều kiện vận hành dựán…)

Một phần của tài liệu Luận văn: Ô nhiễm môi trường potx (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)