Bài thơ “En xa ngồi trước gương”:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 135 - 136)

(Lui Aragơng)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được những nét chính về tác giả. 2. Hiểu và cảm thụ được nội dung bài thơ.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui nạp.

2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Exênin? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Enxa trước gương soi -> tình yêu và lý tưởng trong thơ Aragơng.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về

Êxênin?

GV nhấn mạnh vai trị của Enxa.

H: Enxa cĩ vai trị gì trong cuộc đời và sự nghiệp của Aragơng?

H: Đặc điểm những sáng tác của Aragơng?

GV nhấn mạnh: - Những sáng tác:

+ Tiểu thuyết Thế giới thực tại (gồm 5 tiểu thuyết), Tuần lễ thánh (1958) …

+ Thơ: Nát lịng (1941), Đơi mắt Enxa (1942),

Cuốn tiểu thuyết chưa hồn thành (1956), Enxa

(1959), Anh chàng say đắm Enxa (1963) … - Đặc điểm sáng tác:

+ ENXA -> hình tượng nghệ thuật -> vườn thơ về Enxa.

+ Câu thơ dài, ngắt dịng tự do, thường khơng cĩ dấu chấm câu.

+ Sử dụng biện pháp tu từ láy đi láy lại đa dạng, linh hoạt.

HS đọc bài thơ.

H: Cảm hứng? (Hình ảnh En xa chải tĩc trước

gương -> cĩ thực vào một thời điểm nhất định

Ngay giữa hồi bi kịch (giai đoạn khĩ khăn nhất

trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức của nhân dân Pháp trong Đại chiến TG II) -> chuyện

T1 I- Vài nét về tác giả:

1. Cuộc đời:

Aragơng (1897-1982):

- Luơn băn khoăn về bản thân. - Tham gia hai cuộc đại chiến. - Từng trải qua những năm tháng chán chường tuyệt vọng ->CN đa đa, siêu thực.

- 1927 vào Đảng CS Pháp - 1928 gặp Enxa -> thốt khỏi tư tưởng bi quan, từ bỏ CN đa đa, CN siêu thực -> đến với lí tưởng CM.

=> Cuộc đời gắn bĩ với tổ quốc, nhân dân; chân thành với lý tưởng CM.

2. Sự nghiệp: - Những sáng tác. - Đặc điểm sáng tác.

II- Bài thơ “En xa ngồi trướcgương”: gương”:

1. Cảm hứng: Được khơi nguồn

từ hành động En xa soi gương, chải đầu.

bình thường >< đặt trong bối cảnh đặc biệt & bất thường.

Bối cảnh đĩ như thế nào? (1930 -1942 Đức thắng

thế -> 1943 Đồng minh dành thế chủ động -> 1945 Đức thất bại).

H: Bố cục bài thơ? (Hai phần: 20 câu/ 10 câu). H: En xa hiện lên với những chi tiết nào? (mái tĩc

+ động tác chải tĩc) -> hình ảnh trung tâm ở phần 1.

H: So sánh với những gì? Nhận xét gì về những hình ảnh so sánh ấy? (chính xác, táo bạo)

H: Động tác chải tĩc được nhắc đi nhắc lại cĩ ý nghĩa gì? (đằng sau hành động đĩ là tâm tư của

Enxa).

GV Hình ảnh gương soi -> trí nhớ của Enxa. Nỗi ám ảnh day dứt đã cĩ từ lâu.

H: Tâm tư của tác giả? (đồng cảm với En xa ->

nỗi đau xĩt về bi kịch của thới đại)

H: Những từ ngữ, những câu thơ lặp lại + từ “và” ở đầu 5 câu cuối cĩ ý nghĩa gì? (tâm tư da

diết của En xa và chủ thể trữ tình).

HS khái quát: - Nội dung?

- Đặc sắc nghệ thuật?

GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.

- P1: 20 câu: Tâm tư của En xa. - P2: 10 câu cuối: Tâm tư của chủ thể trữ tình.

3. Phân tích:

a. Tâm tư En xa (qua cảm nhận

của chủ thể trữ tình):

- Bối cảnh: thời kì đầu Đức xâm lược Pháp + các nước Châu Aâu.

- Động tác chải tĩc: + Tả thực.

+ Tượng trưng (qua các so sánh) -> Hồi niệm về quá khứ. -> Bộc lộ tâm tư: Day dứt, dằn

vặt.

b. Tâm tư của nhà thơ:

- Đau xĩt về thời đại.

- Nhớ tới những con người dũng cảm hy sinh vì tổ quốc.

=> Ý thơ sâu xa.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w