RỪNG XÀ NU

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 98)

II- Sự nghiệp văn học: 1 Quá trình sáng tác:

RỪNG XÀ NU

(Nguyễn Trung Thành)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Cảm nhận được vẻ đẹp, sức mạnh, tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên. 2. Cảm nhận được chất sử thi hồnh tráng của tác phẩm qua cốt truyện, đề tài, nhân vật.

3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc -> tĩm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Phân tích hình tượng sơng Đà? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Rừng xà nu -> tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc Tiểu dẫn Sgk.

H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Nguyễn Trung Thành và các hoạt động văn học của ơng?

H: Rừng xà nu (Cũng như Đất nước đứng lên)

được đánh giá như thế nào? HS đọc và tĩm tắt.

GV hướng dẫn HS hướng phân tích Tp:

- Kết cấu truyện? (Mở đầu, kết thúc bằng hình

ảnh nào?)

- Cốt truyện?(đan cài câu chuyện về cuộc đời Tnú

và câu chuyện về cuộc nổi dây của dân làng Xơman).

- Khơng gian? - Xung đột chính?

GV chuyển ý (1)

- Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu xuất hiện trong những chi tiết nào của TP?

GV cây xà nu -> hình tượng quán xuyến tồn bộ tác phẩm, nĩ cĩ mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng Xơman (ngọn lửa xà nu trong bếp mỗi gia đình, trong bếp lửa nhà ưng; ngọn đuốc xà nu trong tay mỗi người và cả làng, khĩi xà nu đen nhẻm bàn tay và cả trên mặt lũ trẻ … tấm bảng nứa xơng khĩi xà nu …). Xà nu gắn với những sự kiện quan trong trong đời sống của dân làng.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w