I- Hồn cảnh sáng tác:(Sgk) I Phân tích:
Tác gia NGUYỄN TUÂN (191 0– 1987)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được điểm cơ bản về con người và nét đặc sắc của tư tưởng, phong cách nghệ thuật -> đánh giá đúng về tác giả.
2. Cĩ kĩ năng vận dụng vào việc tìm hiểu các tác phẩm.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk, chẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Sgk -> nêu những nét chính về tiểu sử. GV định hướng:
- Thời đại?
- Gia đình? ( Nhà nho cuối mùa. Cụ thân sinh là
Nguyễn An Lan đỗ tú tài khoa thi cuối cùng -> vị trí dở dang dở ơng dở thằng.)
- Bản thân?
H: Những nét chính về con người Nguyễn Tuân?
GV khái quát, bổ sung -> ghi bảng-> chuyển ý.
H: Trình bày những nét chính về sự nghiệp sáng tác?
- Quáttrình sáng tác gồm mấy giai đoạn?
- Truớc 1945: Chủ đề chính? Nội dung? Tp tiêu biểu?
- Sau 1945 Nguyễn Tuân cĩ những chuyển biến gì? Nội dung những sáng tác? Tp chính?
GV nĩi thêm: * Chủ nghĩa xê dịch:
+ Viết về bước chân của cái tơi lãng tử qua những miền quê -> cảnh sắc, phong vị quê hương và tấm lịng yêu nước thiết tha.
+ Tp chính: Một chuyến đi, Thiếu quê hương… * Vẻ đẹp Vang bĩng một thời :
+ Những nét đẹp truyền thống cịn sĩt lại của một thời đã lùi vào dĩ vãng gắn với lớp nho sĩ cuối mùa.