Người Tăy Thâi đê biết lăm thuỷ lợi đắp phai, đắp thănh (lúc đầu chỉ lă

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 74 - 78)

- Phđn đoạn một phât ngôn.

Người Tăy Thâi đê biết lăm thuỷ lợi đắp phai, đắp thănh (lúc đầu chỉ lă

hình thức sơ khai nhất như be bờ) mă sau năy người ta mang xuống đắp đí ở đồng bằng. NhỮng đặc điểm riíng về kinh tế, văn hoâ đê dẫn đến sự khâc nhau về hình thức tục ngữ mỗi dđn tộc. Thí dụ, tục ngữ Lăo không

nói đến biển, ít cđu về văn hoâ ẩm thực, không có kiểu gieo vần loại

tiếng thứ mười hai. Người Việt chịu ảnh hưởng vă tiếp thu văn hoâ Hân, vì vậy, tục ngữ Việt có một phần giống tục ngữ Hân, điều năy rất hiếm thấy ở tục ngữ Lăo.

Tiểu kết:

Qua những phần đê trình băy ở trín, chúng tôi rút ra một số nhận xĩt sau đầy:

- Về sự giống nhau

Nghệ thuật tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo về cơ bản có nhiều điểm giống nhau. Tục ngỮ hai nước thuộc loại hình ngôn ngữ đơn đm, đa thanh (cùng có 6 thanh); đều có cả nghĩa đen, nghĩa bóng, có cđu một nghĩa (cđu chỉ có nghĩa đen hoặc chỉ có nghĩa bóng) vă cđu đa nghĩa, cđu trùng hợp hoăn toăn (cả nội dung lẫn hình thức), cđu đồng nghĩa vă cđu gần nghĩa. Tục ngữ hai nước đều có kết cấu một vế, kết cấu hai vế vă kết cấu

nhiều vế; đều có kết cấu cđn đối vă kết cấu lệch; cùng có kết cấu cđu

đơn vă cđu phức, trong đó, kết cấu hai vế vă kết cấu so sânh (so sânh ngang bằng với nhiều dạng thức, so sânh không ngang bằng với nhiều kiểu cđu hoặc so sânh mệnh đề) lă dạng kết cấu phổ biến nhất. Cũng có người phđn loại tục ngữ theo nội dung, theo chủ đề hoặc theo quan hệ cú phâp. Câc tâc giả đê dựa văo câc tiíu chí khâc nhau để phđn loại cấu trúc tục ngữ. Tuy nhiín, tục ngữ Việt có nhiều hình thức kết cấu (với nhiều kiểu cđu, nhiều khuôn hình, nhiều dạng thức...) hơn tục ngữ Lăo.

Tục ngữ Việt, Lăo đều có những cđu không vần, cđu có vần (cả vần liền vă vần câch, từ vần câch một tiếng đến vần câch bốn tiếng) vă vần

hỗn hợp; đều có những cđu có vần tuyệt đối vă vần tương đối. Tục ngữ hai nước đều có câch ngắt nhịp vă câch tỉnh lược giống nhau; đều có lối nói giống nhau thông qua câc hình thức tu từ (so sânh, ẩn dụ, nhđn câch

hóa, ngoa dụ, chơi chỮ...).

- VỀ sự khâc nhau

Tục ngữ Việt có vần câch năm tiếng (trong nhiều trường hợp lại trùng với hình thức của một cđu thơ lục bât) vă vần câch sâu tiếng (tuy lă rất hiếm) mă tục ngữ Lăo không có. Song tục ngữ Lăo lại có một số trường hợp vần câch bảy tiếng mă tục ngữ Việt hầu như không có. Đó còn lă sự khâc nhau ở hình thức kết cấu sóng sâu, sóng bảy đến sóng mười hai của tục ngữ Lăo mă tục ngữ Việt không có; lă kết cấu dạng

“Thă A còn hơn B” hoặc “Thă A chẳng thă B” của tục ngữ Việt mă tục

ngữ Lăo không có. Người dđn mỗi nước lại có lối nói tục ngữ khâc nhau do lối nghĩ của họ khâc nhau. Tục ngữ Việt sử dụng nhiều phương ngữ vă tỪ Hân - ViỆt, còn tục ngữ Lăo lại dùng nhiều từ Pali Sanskrit. Tuy cùng có 6 thanh, nhưng khâc với tiếng Việt, tiếng Lăo chỉ ghi hai thanh trực tiếp. Đối với những thanh còn lại, tiếng Lăo dùng phụ đm cao, thấp, trung bình để ghi dấu thanh. Đđy cũng lă điểm khâc biệt giỮa tiếng Lăo vă tiếng Việt.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Việt Nam vă Lăo lă hai quốc gia lâng giềng cùng dựa lưng văo dêy Trường Sơn hùng vĩ, cùng uống chung một dòng nước Mí Kông, có mối

quan hệ lịch sử - xê hội - văn hoâ lđu đời, tốt đẹp. Nhđn dđn hai nước luôn

sât cânh bín nhau trong quâ trình lịch sử dựng nước vă giỮ nước để sâng tạo nín nền văn hóa phong phú vă đặc sắc, mang đậm bản sắc của mỗi dđn tộc trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Â.

Để hiểu chính xâc vă thấu đâo nguồn tục ngữ của dđn tộc mình đê lă

một việc khó. Hiểu cho đúng lời ăn tiếng nói qua những cđu tục ngữ của

dđn tộc khâc lại căng khó hơn, bởi vì sau câi vỏ ngôn ngữ mă ta có thể tra cứu qua từ điển một câch không mấy khó khăn lă cả một dòng chảy ngầm về lịch sử, văn hoâ, phong tục, tđm lý của một dđn tộc. Lăm thế năo để chắt khơi được nhỮng giọt nước mât tỉnh tuý trong câi “mạch ngầm” ấy quả lă không dễ. Nghiín cứu vă so sânh tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo giúp chúng ta hiểu sđu hơn mối quan hệ Việt - Lăo để giữ gìn vă phât triển mối quan hệ đó, để góp phần lăm sâng tỏ hơn những vấn đề của thời kỳ đương đại khi nhđn dđn hai nước Việt Nam - Lăo đang sât cânh cùng nhau trín con đường xđy dựng xê hội mới vă hội nhập quốc tế.

Trong khi phản ânh cuộc sống, cả tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo đều phản ânh khâ đầy đủ câc khía cạnh của cuộc sống, từ cuộc sống vật chất đến đời sống tinh thđn. Nhìn chung, về cơ bản, tục ngữ hai nước có nhiều điểm tương đồng cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật nhưng tục ngữ Việt, Lăo cũng có nhỮng nĩt khâc biệt, với những mức đỘ khâc

nhau trín từng khía cạnh đó do đặc thù dđn tộc.

a) Kết quả nghiín cứu

- Bằng phương phâp tiếp cận đa ngănh vă liín ngănh, với tư duy trong bối cảnh, luận ân đê lăm nổi bật tính tƯ tưởng trong sự tương đồng

của tục ngữ hai nước ở cả nội dung vă hình thức nghệ thuật. Mặt khâc,

tính tương đồng ấy lại được biểu hiện qua sự lựa chọn khâc nhau của hai dđn tộc. Vì thế, tính tương đồng không tâch rời tính khâc biệt.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)