Hiện tượng “nói ngược” trong tục ngữ Lăo

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 65 - 73)

- Phđn đoạn một phât ngôn.

3.1.6.2.Hiện tượng “nói ngược” trong tục ngữ Lăo

Ấn dụ lă một phương tiện biểu đạt chứ không phải lă mục đích của

3.1.6.2.Hiện tượng “nói ngược” trong tục ngữ Lăo

Nếu như tục ngỮ Việt thiín về lối “nói xuôi” như câc cđu “Có thực

mới vực được đạo”, “Có lăm thì mới có ăn”, “Nước chảy chỗ trũng”... thì

tục ngữ Lăo lại xuất hiện hiện tượng “nói ngược”. Đđy lă vấn đề khâ thú vị. Hiện tượng năy mới nghe tưởng lă vô lý nhưng sự thật nó lại hoăn toăn có lý. Tục ngữ Lăo có một số cđu “nói ngược” mă nghĩa thật của nó nhằm đưa ra những lời khuyín, những băi học kinh nghiệm chí lý. Hiện tượng

“nói ngược” không phải chỉ có Ở tục ngữ Lăo. Trong văn học dđn gian Việt Nam, nhất lă trong tục ngữ, hiện tượng năy tuy xuất hiện rất ít nhưng không phải lă không có.

Văn học dđn gian Việt Nam còn lưu truyền cđu chuyện khuyín người thợ căy khâ chí lý. Chuyện kể rằng, văo một buổi xế chiều, người thợ căy hỏi người đi đường xem liệu từ lúc đó đến tối ông có căy xong thửa ruộng năy không. Người đi đường nói rằng, nếu ông căy khoẻ thì sẽ không xong. Trước lời khuyín “ngược đời” vă có vẻ “ngớ ngẩn” năy, người thợ căy bỉn giỤc trđu căy rất hăng. BỖng nhiín căy gêy, việc căy đănh bỏ dở. Ngồi ngẫm lại, người thợ căy mới thấy lời khuyín đó thật lă thđm thuý. Đó không chỉ lă kinh nghiệm về căy ruộng mă còn lă băi học chung cho mọi nghề. Nếu lăm nhanh mă cẩu thả thì tất sẽ bị hỏng, phải lăm lại từ đầu, chắc sẽ lđu hơn, đôi khi người ta không còn cơ hội để lăm

lại được. Đưa ra những “chuyện lạ đời” trong tục ngữ, nhđn dđn Lăo

muốn thể hiện thế giới quan vă nhđn sinh quan của mình để phổ biến tất cả những kinh nghiệm sống, đôi khi đả kích văo những thói hư tật xấu trong nội bộ nhđn dđn; đồng thời, muốn ngụ ý bảo người ta hêy lăm trâi lại với những “chuyện ngược đời” ấy. Người Lăo “nói ngược” nhằm chế

giíu nhỮng câi xấu, câi “khâc thường”, những “chuyện kỳ lạ” để khẳng

định nhỮng câi bình thường vốn đê thănh quy ước ứng xỬ trong xê hội vă được nhđn dđn chấp nhận. Qua đó, ý nghĩa phí phân của tục ngỮ căng tăng cao hơn, mức độ đả kích căng sđu cay hơn. Người Lăo nói: “Dăy cứt voi lọt, thưa cứt voi vướng”. Theo logic bình thường thì dăy phải vướng vă thưa mới lọt. Người Lăo muốn dùng những “chuyện lạ đời” hoặc “khâc người” để phí phân những nhă giău tham lam, tiền của văo túi bao nhiíu cũng không đủ. Với người nghỉo, tuy có ít mă vẫn thấy đủ bởi nhu cầu của họ giản đơn vă khiím tốn. Đúc kết một kinh nghiệm thực tiễn cuộc sống nhiều núi cao, rừng rậm cỦa Lăo, tục ngữ Lăo đưa ra những lời

khuyín tưởng “ngược đời” nhưng lại rất thiết thực: “Muốn nhanh hêy bò, muốn lđu hêy chạy”. Cđu năy khuyín người ta không nín vội vê, đê vội văng hấp tấp thì hay hỏng việc. Nếu lăm qua loa đại khâi thì phải lăm lại nhiều lần, dđy dưa, kĩo dăi không bao giờ xong. Muốn nhanh phải chạy, muốn lđu phải bò mới hợp logic khâch quan. Hiện tượng “nói ngược” của tục ngữ Lăo hoăn tòan phù hợp với đặc điểm đất nước Lăo nhiều núi cao, lắm vực sđu. Leo ngược dốc, chạy xuống vực nếu nhanh chắc sẽ vấp ngê, việc đến đích sẽ lđu hơn. Do vậy, người ta bò cho chắc chắn, được bước năo chắc bước ấy. Cđu tục ngỮ năy còn khâi quât cho nhiều công việc khâc nhau, khuyín người ta hêy cẩn thận mă lăm, chậm mă chắc còn hơn nhanh mă cẩu thả. Lăm được đến đđu chắc đến đó. Lăm đi không bõ

lăm lại lă vì vậy. Công việc tưởng nhanh hoâ chậm. Lối “nói ngược” thật

lă thđm thuý, không phải ai cũng nhận ra. Ngoăi ra, người Lăo còn đưa ra những hiện tượng “ngược đời” nhằm tăng hiệu quả giâo dục của cđu nói, thí dụ: “Muốn khổ hêy lăm quan thầy, muốn khoẻ hêy lăm đầy tớ”, “Chum

to trăn, chum nhỏ không đầy”, “Quả bầu thì chìm, hòn đâ thì nổi”, “Yíu bò

hêy buộc, yíu con hêy đânh”... Níu lín nhỮng “chuyện ngược đời” đó, người Lăo muốn đưa ra một hiện tượng “khâc thường”, ngụ ý khuyín

người ta nín lăm ngược lại. Đi ngược lại với nhữỮng câi “ngược đời” mới

hợp logic tự nhiín.

Trong văn học dđn gian người Việt, hiện tượng “nói ngược” ít xuất hiện, mặc dù ta vẫn thấy chúng thấp thoâng đđy đó trong truyện cười, truyện ngụ ngôn hay ca dao, cổ tích ngoăi cđu chuyện về người thợ căy nói trín. Có lễ ít nhất hiện tượng năy cũng xuất hiện một đôi lần trong tục ngữ Việt, chẳng hạn: “Đâ nổi vông chìm”; “Yíu cho roi cho vọt, ghĩt cho ngọt cho bùi”. Vì yíu mă đânh, vì ghĩt mă cho ăn, quả lă “ngược đời”,

song ngẫm suy thật nghiím túc thì đấy lại lă những hiện thực có lý, thậm chí thật sđu sắc. Nếu “chuyện ngược đời” đưa ra một hiện thực trâi với

logic thông thường nhưng lại rất có lý trong tđm thức con người thì

“nghịch lý” lại phản ânh hai hiện tượng, hai hoăn cảnh “trâi ngược”, “đối

lập” nhau như giău với nghỉo, như thừa với thiếu, như nhiều vă ít... nhằm

níu lín một tính câch, một hoăn cảnh, một cuỘc sống... do nhỮng sự “trâi

khoây” vă “vô lý” trong cuỘc sống gđy ra. Hiện thực cuộc sống đâng lễ phải thế năy nhưng nó lại diễn ra theo chiều hƯớng khâc, chiều ngược

lại.

Hiện tượng “nghịch lý” trong tục ngữ Việt có lễ chỉ xuất hiện qua một số cđu cùng về một nội dung như: “Hăng săng chết bó chiếu”, “Lăm thầy địa lý mất mả tâng cha”, “Ở nhă vườn ăn cau sđu”, “Sống bín kỉn trống, chết không trống kỉn”, “Sống buôn săng chết bó chiếu”, “Thợ rỉn không có dao ăn trầu”, “Cô ả bân dầu bôi đầu bằng nước lê”... Hiện tượng “phi lý” năy Ở tục ngữ Lăo xuất hiện khâ phổ biến. Câc cđu “Ở gần muối ăn lâ đắng, ở gần rừng cânh kiến ăn chẳng có”, “Gần mỏ muối mă chẳng được ăn muối, đi thuyền chẳng có nước uống”, “Gần mỏ thiếu muối, đi thuyền thiếu nước”... đều phản ânh những “nghịch cảnh” trong cuỘc sống xa xưa của người Lăo. Người dđn sống gần nhỮng mỏ muối, nơi có rất nhiều muối để cung cấp cho con người nhưng lại thiếu muối ăn; sống gần nước nhưng lại không đủ nước dùng: ở gần rừng có nhiều cânh kiến nhưng lại không có cânh kiến để dùng. Điều đó thoạt nghe lă

câi sự phi lý nhưng lại lă sự thực. Sự thực lă trín đời năy chưa bao giỜ hết

câi phi lý. Câi không thể đôi khi lại trở thănh có thể.

Đất nước Lăo giău vă đẹp mă người dđn Lăo trong xê hội xưa không được hƯởng nhỮng gì mă thiín nhiín ưu đêi hoặc thănh quả lao động do chính mình lăm ra. Những thứ đó được mang đi đđu, tại sao lại thiếu... đang lă những ẩn dụ mă tục ngữ Lăo muốn được tìm lời giải đâp. Phải chăng lă do tính câch hay do hoăn cảnh của con người ? Phải chăng tầng lớp thống trị phong kiến đê bóc lột vă vơ vĩt hết của cải, tăi nguyín vốn giău có của

nhđn dđn, gđy ra những cảnh “phi lý” trong đời sống? Bởi vậy, ngụ ý phí phân của cđu tục ngữ căng thím sđu sắc; đồng thời, tục ngữ Lăo còn đưa ra nhiều hiện tượng “nghịch lý” khâc. Đôi khi con người còn phải gânh chịu nhỮng hậu quả do sự bất lực hay do chính mình gđy ra. Một thầy

thuốc chữa khỏi bệnh cho người nhưng chính mình lại bị chết vì bệnh mă

không ai cứu được; một thầy tướng sỐ xem mệnh cho người khâc lại không biết mình chết lúc năo: “Thầy thuốc chết vì bệnh vì tật, người mí đânh đăn nai ăn mất lúa, thầy tướng số biết mình chết lúc năo, thầy mưu cao chết vì lời nói”. Lăm thợ rỉn nhưng dao lại xấu, lăm thợ nồi nhưng lại dùng nồi hỏng: “Thợ rỉn dùng dao cùn, thợ nồi dùng nồi vỡ”. Đđy lại lă một “nghịch lý” khâc: “Gần rừng ở nhă hỏng, gần sông thiếu câ mắm” hoặc về hậu quả của sự kĩn chọn: “Chọn rau được ăn sđu, chọn miếng

thịt được miếng xương”... Ngoăi ra, tục ngữ Lăo cũng như tục ngữ Việt

còn đưa ra nhỮng hiện tượng “không thể có” như: “Quả bầu thì chìm, hòn đâ thì nổi” (TN Lăo) vă “Đâ nổi, vông chìm” (TN Việt). Thế nhưng trong cuộc sống thực tại, không ít những chuyện “không thể” lại trở thănh “có

thể”, nhiều chuyện khó tin nhưng lại lă sự thật. Như vậy, hiện tượng “nói

ngược” vă phản ânh những “nghịch lý” trong tục ngỮ Lăo xuất hiện đậm đặc hơn, phổ biến hơn tục ngữ Việt.

3.1.7. Từ ngữ

3.1.7.1. Tục ngữ Việt sử dụng nhiều phương ngữ

“Phương ngữ” lă khâi niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ câc hệ thống

ngữ đm, ngữ phâp, từ vựng vă phong câch ngôn ngỮ mang tính địa phương

hay vùng lênh thổ. Lúc đầu nó xuất hiện như lă những từ cổ rồi qua quâ

trình giao lưu nó được lưu lại ở một văi địa phương, một vùng chỉ nhđn

thănh phương ngữ, được nhiều người Ở câc địa phương khâc hiểu. Trong khi đó, ngôn ngữ lại lă tế băo cấu tạo nín thănh ngỮ, tục ngữ. Phần lớn tục ngữ đều được hiểu giống nhau về ý nghĩa toăn cục. Còn ý nghĩa của từng bộ phận, từng yếu tỐ, tỪng từ trong đó, thì lại có thể được hiểu theo

nhữỮng câch khâc nhau. Ta có thể giải thích chúng theo khuynh hướng

đồng đại. Nhưng trong nhiều trường hợp, chỉ có thể giải thích bằng con đường đi văo từ nguyín hoặc tìm văo câc phương ngỬỮ, vì thănh ngữ, tục ngữ được tạo ra tỪ rất lđu vă thường gắn với một xuất xứ cụ thể, mặc dầu thật khó xâc định một câch chắc chắn. Ngoăi lối nói khẩu ngỮ, trong tục ngữ Việt còn xuất hiện khâ nhiều từ địa phương hoặc từ ngữ cổ, bởi tục ngữ lă lời ăn tiếng nói của nhđn dđn trín khắp câc địa phương, câc vùng miền khâc nhau trong phạm vi toăn quốc. Đại đa số tục ngữ sử dụng ngôn ngữ đại chúng (phổ thông) trín phạm vi cả nước, song vốn từ ngữ địa phương (phương ngỮ) vă một số từ ngữ cổ cũng tham gia văo sự hình thănh tục ngữ. Ngoăi tuyệt đại đa số dùng tỪ phổ thông, tục ngỮ Việt còn sử dụng một số tỪ địa phương, trong đó tiếng địa phương ở khu vực Nghệ Tĩnh vă miền Nam xuất hiện nhiều hơn những địa phương khâc. Trín phương diện từ vựng, nhđn dđn Nghệ An vă Hă Tĩnh hay đưa câc từ của địa phương, vùng miền của mình văo cđu tục ngỮ: “Ăn không nín đọi,

nói không nín lời”, “Ăn vảy trốc còn hơn ăn Ốc thâng tư”, “Một lời nói, một đọi mâu”, “Ăn thì cúi trốc, đẩy nốc thì van lăng”, “Ăn Ở trần, mần

mặc âo”, (ở khu vực Nghệ Tĩnh); “Anh em gạo, đạo ngêi tiền”, “Âo râch nón cời”, “Ăn như thợ ngoê, lăm như ả chơi trăng”, “Bún bò giò heo” (Ở Huế)... Câc từ: “đọi” (bât)), “ngêi” (nghĩa), “trốc” (đầu), “thợ ngoê” (thợ nề), “mần” (lăm), “nốc” (thuyền), “heo” (lợn)...lă nhỮng tỪ địa phương. Cđu “Chúa vắng nhă, gă vọc niíu tôm” xuất hiện ở miền Bắc, “Vắng chủ nhă gă bới bếp” người miền Trung hay dùng, “Vắng chủ nhă, gă mọc đuôi

tôm” lại phổ biến ở miền Nam. Cđu “Khôn cho người ta râi, dại cho người ta thương” thuộc loại tục ngữ đối (đối ý vă đối lời). Nhờ có phĩp đối năy mă ta xâc minh được nghĩa cỦa tỪ “râi”, vốn chưa sâng rõ trong cđu tục ngữ năy. Lần văo kho tỪ vựng tiếng Việt, ta thấy từ “râi” có nghĩa

lă sợ, hêi. Đó lă một từ cổ còn được bảo tồn trong phƯơng ngữ (tỪ “râi”

với nghĩa lă sợ, hêi còn xuất hiện trong câc cđu tục ngữ đối khâc: “Yíu

như chị em gâi, râi như chị em dđu”). TỪ vựng được dùng trong kho tăng

tục ngữ người Việt còn đậm nĩt đặc trưng của từng địa phương, từng vùng miền. Bởi vậy, có thể nói, tục ngữ vừa lă gia tăi văn hoâ dđn gian của toăn dđn tộc vừa mang sắc thâi địa phương, vùng miền rõ nĩt.

3.1.7.2. Tục ngữ Việt ảnh hưởng của tiếng Hân vă văn hoâ Hân Hơn một nghìn năm Bắc thuộc, tiếng Hân vă văn hoâ Hân đê có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xê hội người Việt, trong đó có văn học dđn gian nói chung vă tục ngỮ nói riíng. TỪ đó, có một thời kỳ một bộ phận văn học dđn tộc viết bằng chữ Hân. Tiếng Hân văo Việt Nam đê được nhđn dđn “Việt hoâ” thănh từ Hân - Việt. Bởi vậy, một sỐ cđu tục

ngữ Việt đê sử dụng một số tỪ Hân - Việt, thí dụ: Câc từ “nhập”, “gia”,

trong cđu “Nhập gia tuỳ tục”; câc từ “dụng”, “nhđn”, “mỘc” trong cđu “Dụng nhđn như dụng mộc”; câc từ “kiến giả”, “nhất” trong cđu “Anh em kiến giả nhất phận”... đều lă những từ Hân - Việt. Ta có thể dẫn ra rất nhiều cđu tục ngữ Việt (khoảng 30 %) sử dụng từ Hân - Việt như: “Nhăn cư vi bất thiện”, “Dục tốc bất đạt”, “Ngư thuỷ nhất đường”, “Nguy bất nhập loạn bất cư”, “Tửu nhập ngôn xuất”, “Ngũ thập tri thiín mệnh”,...

3.1.7.3. Tục ngữ Lăo sử dụng nhiều tiếng Pali - Sanskrit

Ngôn ngữ Lăo cơ bản lă ngôn ngữ đơn đm đa thanh. Sau năy nhờ tiếp thu vốn văn hoâ, tôn giâo, triết học của Ấn Độ, nĩt chữ Lăo mềm mại, tròn trĩnh, đơn giản biểu hiện được câc đặc tính của ngôn ngữ Lăo.

Nhiều cđu tục ngữ Lăo dùng lối nói khẩu ngữ, vốn lă lối nói thông thường trong đời sống hăng ngăy: “Muốn rối ren thời lấy vợ bĩ”, “Không khĩo ăn mắc nợ”, “Xem voi hêy xem đuôi, xem cô năng hêy xem mẹ, hêy xem cho cặn kẽ, xem tới cụ ky ông bă”... LỐi nói khẩu ngữ phù hợp với lối tư duy

cụ thể, thẳng đuột của một bộ phận nhđn dđn Lăo. TỪ khi đạo Phật Tiểu

thừa từ Ấn Độ truyền bâ văo Lăo thì chỮ Pali - Sanskrit (chữ Ấn Độ cổ) cũng du nhập văo theo. Văn học dđn gian Lăo trong đó có tục ngữ Lăo đê sử dụng một số tỪ Pali. Câc từ “nạ rôốc” (địa ngục) trong cđu “Xạ vẫn nay ôốc, nạ rôốc nay chăy” (“Thiín đăng trong ngực, địa ngục trong tim”); từ “phị cha lạ na” (sự suy nghĩ) trong cđu “Phần bò ợn giă khản, phần bò van giă xòi, mắc xòi the hạy phị cha lạ na” (“Người không gọi đừng thưa, người không nhờ đừng giúp, nếu muốn giúp phải suy nghĩ đê”); từ “mạ nụt” (loăi người) trong cđu “Phủng phỉ nhắc bò hắc mạ nụt” (“Bầy ma quỷ chẳng yíu quý loăi người”)... lă những từ Pali (Theo Từ điển Lăo -

Việt [192] do Phạm Đức Dương chủ biín).

3.2. Giải thích sự giống nhau vă khâc nhau

Như đê nói ở chương 2, có ba lý do giải thích nguyín nhđn cho câc tương đồng trong tục ngữ của hai dđn tộc:

- Do đồng quy văn hoâ, do trùng kiến, tức lă do tính chung nhđn loại; - Do cùng một cội nguồn chung trong lịch sử;

- Do tiếp xúc vă giao lưu văn hoâ.

Câc hiện tượng tương đồng văn hoâ trong khu vực Đông Nam  vă ba nước Đông Dương nói chung, Việt Nam- Lăo nói riíng do ba loại

nguyín nhđn nói trín quy định.

3.2.1. Sự giống nhau

Sự giống nhau về nghệ thuật giỮa tục ngữ hai nước lă chủ yếu vì

a) Nguyín nhđn thứ nhất: Do đồng quy văn hoâ, do tính chung nhđn loại.

Điều kiện địa lý, tự nhiín vă môi trường xê hội Việt Nam vă Lăo về cơ bản có nhiều điểm giống nhau nín đê tạo nín những phản ứng văn hóa giống nhau của người Việt vă người Lăo. Trong nguồn tục ngữ của hai dđn tộc Việt- Lăo xuất hiện sự trùng lặp hoăn toăn, giống nhau đến tỪng

chi tiết không chỉ ở nội dung mă còn ở nghệ thuật. Giọng điệu, câch nói

tục ngữ tuy khâc nhau nhưng lối nghĩ, quan niệm, tđm lý dđn tộc, tư duy nghệ thuật... của hai dđn tộc có nhiều điểm tương đồng. Thím nữa, tục

ngữ hai nước đều lă một thể loại quan trọng cỦa văn học dđn gian nín

giữa chúng vẫn có những điểm chung mang tính thế giới không chỉ giống nhau ở kết cấu, câch gieo vần, nhịp, câc yếu tố tỉnh lược mă còn giống nhau Ở câch sử dụng câc hình thức tu tỪ.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 65 - 73)