Không vần BI Vần liền Không vần BI Vần liền

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 48 - 50)

Vần câch H Vần hồn hợp Vần câch H Vần hồn hợp

3.1.4. Nhịp

Nhịp lă yếu tố không thể thiếu trong tục ngữ. Nó thể hiện qua sự tạm ngắt, ngừng khi nói vă bắt nguồn tỪ sự cấu trúc hoâ tục ngữ khi người ta lăm nó. Nhịp điệu không chỉ có chức năng thi phâp như ím tai, dễ nhớ mă còn có chức năng cú phâp vă chức năng biểu nghĩa, bởi nhịp điệu lă “yếu tỐ ngoại hình lăm thănh đặc trưng ngữ điệu cỦa tục ngữ, khiến

cho tục ngỮ vừa có nhạc điệu vừa ổn định trong cấu tạo của nó” [63,

tr.53]. Nhịp trong tục ngữ khâ đa dạng vă linh hoạt gỒm: nhịp một - một (xuất hiện không nhiều vă chỈ có trong thể loại tục ngữ mă không tìm thấy ở những thể loại văn vần khâc của loại hình văn học dđn gian, thí

dỤ: “Chim/ thư/ nụ / đĩ” (TN Việt), “Pă/ nhăy/ kìn/ pă/ nọi” (“Câ lớn/ nuốt/

câ bĩ”) (TN Lăo). Ngoăi ra, phần lớn tục ngữ có nhịp lệch vă nhịp cđn đối. Nhịp lệch sẽ tạo ra cđu có cấu trúc lệch, nghĩa lă tạo ra sỐ đm tiết không đều nhau Ởở hai vế của tục ngữ, thí dụ: “Giă/chơi trống bởi” (TN Việt) vă: “Khodai thạu/mắc nhạ òn” (“Trđu giă/ thích cỏ non”) (TN Lăo) thuộc nhịp một - ba hoặc hai - ba; “Không thầy/ đố măy lăm nín” (TN Việt) vă: “Căy căn/pan phạ cấp địn” (“Xa nhau/ như trời với đất”) (TN Lăo) thuộc nhịp hai - bốn; “Đẹp phô rq/ xấu xa đậy lại” (TN Việt) vă: “Tì hủa pa/xạ nươn

hủa nạc” (“Đânh đầu câ/ lăm rung đầu rồng” (TN Lăo) thuộc nhịp ba - bốn; “Sợ hẹp lòng/ không ai sợ hẹp nhă” (TN Việt) vă: “Tăi pền phỉ/ đì quă nhăng pền khọoi” (“Chết lăm ma/ hơn sống lăm nô lệ” (TN Lăo) thuộc

nhịp ba - năm; “Giă được bât canh/ trẻ được manh âo mới” (TN ViỆt) vă: “Cốp tăi nhọn pạc/khăn khạc tăi nhọn xiểng” (“Ếch chết vì miỆng/ cóc tía

chết vì tiếng”) (TN Lăo) thuộc nhịp bốn - năm; “Ăn không thì hóc/ chẳng xay thóc cũng phải ẫm em” (TN Việt) vă: “Mốt đông nhăng lău/ mốt thạu cău nhăng lúc nhăng lẳn” (“Hết (rừng) rậm còn (rừng) thưa/ hết người giă còn con còn châu”) (TN Lăo) thuộc nhịp bốn - bảy,... Tính không đơn điệu

trong câch ngắt nhịp của tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo còn được thể hiện

ở nhiều trường hợp đặc biệt khâc. Trong một cđu có thể có nhiều loại nhịp, thí dụ: “Vui xem hât nhạt xem bơi/ tẻ tơi xem hội/ bối rối xem đâm mœ/ bỏ cửa bỏ nhă xem giảng thập điều” (TN Việt), “Xạt tạ xỈn/ khuôn hằm hiín ău/ pền đằng nặm/ khưa khẩu đoọc mạc nặn ma” (“Mọi điều nín tích cóp học lấy, năng nhặt sớm chiều ắt lă thừa thêi”) (TN Lăo). Như trín đê nói, nhịp lệch sâu - tâm, có vần câch năm tiếng thì cấu trúc cđu tục ngữ Việt lại trùng với cấu trúc cđu ca dao hoặc cđu thơ thể lục bât. Trường hợp năy không xuất hiện trong tục ngữ Lăo, thí dụ: “Ghe bầu trở lâi về đông/ lăm thđn con gâi thỜ chồng nuôi con”. Ngoăi ra, đa phần tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo còn có nhịp cđn đối, nghĩa lă ở cả hai vế có số đm tiết bằng nhau. Câc cđu “Của chồng/ công vợ”, “Xanh vở/ đỏ lòng” (TN Việt) vă cđu “Xạu đeng/leng xịu” (“Sâng đỏ/ chiều xanh”) (TN Lăo) thuộc nhịp hai - hai; cđu “Ăn tuỳ nơi/ chơi tuỳ chốn” (TN Việt) vă cđu “Khoai thảy na/ mả kin khậu” (“Trđu căy ruỘng/ chó ăn cơm”) (TN Lăo) thuộc nhịp ba - ba; cđu “Thđm đông thì mưa/ thđm dưa thì khú/ thđm vú thì chửa” (TN Việt) vă cđu “Kin dă lưm thù/ dù dă lưm khun” (“Ăn đừng quín đũa/ ở chớ quín ơn”) (TN Lăo) thuộc nhịp bốn - bốn; cđu “Vắng đăn ông

quạnh nhă/ vắng đăn bă quạnh bếp” (TN Việt) vă cđu “Khoam pạc vần

chọi chọi/chăy xộm đẳng mạc nao” (“Lời nói ngọt lừ lừ/ lòng dạ chua như

chanh” (TN Lăo) thuộc nhịp năm - năm; cđu “Gâi chưa chồng hay đi chợ/

trai chưa vợ hay đứng đường” (TN Việt) vă cđu “Khăn vă nốc xặm mì hủ/

khăn vă nủ xăm mì píc” (“Nếu lă chim sao có tai/ nếu lă chuột sao có cânh?”) (TN Lăo) thuộc nhịp sâu - sâu; cđu “Bầu dục chẳng đến băn thứ tâm/ câm nhỏ chẳng đến miệng lợn sề” (TN Việt) vă cđu “Xíp pạc vạu bò thò ta hển/ xíp ta hển bò thò mư căm” (“Mười lời nói chẳng tầy mắt thấy/

mười mắt thấy chẳng tầy tay cầm”) (TN Lăo) thuộc nhịp bảy - bảy); cđu “Đăn bă không biết nuôi heo đăn bă nhâc/ đăn ông không biết buộc lạt đăn

ông hư” (TN Việt) vă cđu “Khăn đạy khì xạng căng hồm phạ khơ khiểu/ đă lưm xể na phụ hỉ năm tin xạng” (“Nếu được cưỡi voi che câi lọng

xanh xanh/ chớ quín kẻ cận thần đi theo chđn voi”) (TN Lăo) thuộc nhịp chín - chín. Nguyễn Thâi Hoă [63] đê đưa ra bốn chỗ ngắt nhịp như:

- Phđn đoạn đm tiết;

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 48 - 50)