- Phđn đoạn một phât ngôn.
b) Nguyín nhđn thứ hai: Do cùng chung cội nguồn loại hình ngôn
ngữ
Sự tương đồng về nghệ thuật giữa tục ngỮ Việt vă tục ngữ Lăo trước hết lă ở mối quan hệ ngôn ngữ vă mô hình ngôn ngữ Việt Mường chung được hình thănh trong sự hoă quyện giỮa cộng đồng Tiền Việt Mường (một ngôn ngữ Môn - Khơme cổ) với cộng đồng Tăy Thâi cổ. Do đó, trong tiếng Việt có nhiều từ Tăy Thâi vă đặc biệt lă về cấu tạo ngôn ngữ rất giống tiếng Lăo. Vì vậy, giữa tiếng Việt vă tiếng Lăo có mối quan hệ nguồn gốc, chẳng hạn: trong tiếng Tăy - Thâi khậu (gạo)ạ khậu căm (gạo cẩm), khậu chăm (gạo chiím), mương phải (mương phai); hoặc đm cuối - n (ở Mường) đê chuyển sang - ¡ (ở Việt), thì Tăy - Thâi vẫn giữ
- n, thí dỤ: lưỡi/ln, dậy/từn, bay/bin, vui/muồn. Trín bình diện từ vựng
ngữ nghĩa, một số lớn từ gốc Thâi đê du nhập văo vốn từ vựng tiếng Việt Mường như: động/đông, suối/huội, đường/thang, sẵUlếc, trỐống/coong,
bât/thuội, đũa/thù. Ngoăi ra, chúng còn giống nhau Ở loại từ kết hợp, thí dụ từ đânh giâ của tiếng Việt = tì (đânh) cỦa tiếng Lăo + la kha (giâ) của tiếng Lăo = tì la kha (đânh giâ) của tiếng Lăo. Ở Việt Nam vă Lăo đều có câc dđn tỘc cùng chung ngôn ngỮ nhƯ người Tăy Thâi, người Môn Khơme, người Mỉo Dao vă Tạng Miến. Giữa câc dđn tộc đó đều có chung một cội nguồn. Người Thâi, người Tăy đều hiểu được tiếng Lăo. Người Khơ Mú Ở Lăo chính lă người Khơ Mú ở Việt Nam.
c) Nguyín nhđn thứ ba: Do cùng chung những đặc điểm lịch sử, văn hoâ
Đời sống của người Việt vă người Lăo nhìn chung không có gì câch biệt. Nói câch khâc, khi tiếp xúc giao lưu với người Lăo, chúng ta không thấy gì câch biệt lớn về về nhđn chủng, về tính câch vă phong thâi giao tiếp... Trong quâ trình tiếp xúc, giao lưu, văn hóa của câc dđn tộc đê thđm nhập, ảnh hưởng lẫn nhau. Nguồn tục ngữ của hai dđn tộc nảy sinh một
hiện tượng tự nhiín lă có sự vay mượn lẫn nhau.
Như vậy, những nĩt tương đồng về câc yếu tố địa - chính trị, địa - kinh tẾ, địa - văn hoâ, về nhđn chủng vă ngôn ngỮ giỮa người Việt vă người Lăo đều lă cơ sở để tạo nín nhiều nĩt tương đồng trong tục ngữ nói riíng, trong nền văn hoâ giữa hai dđn tộc nói chung.
3.2.2. Sự khâc nhau
Ngoăi tính chung quốc tế về thể loại, tục ngỮ hai nước còn có
những nĩt riíng mang tính dđn tộc. Điều năy thể hiện trín một số bình
diện văn hoâ, lối nói, lối tư duy, thói quen, tđm lý dđn tộc...
Sự khâc nhau còn do cơ cấu văn hoâ trồng trọt khâc nhau. Người Việt mỗi năm phải lăm hai vụ. Vụ mùa vốn lă vụ chính, vụ chiím lă vụ cưỡng vă âp dụng hệ thống thuỷ lợi mương phai có từ cư dđn Tăy Thâi.