Tóm lại, câc cđu tục ngỮ so sânh dạng “A không bằng B”, “A chẳng bằng B” hoặc “A thua B” (“B hơn A” hoặc “A kĩm B”) đều mang ý nghĩa
so sânh hơn, thua.
Khi nhấn mạnh đến những giâ trị ở B, nội dung cđu tục ngữ so sânh dạng “Trăm A không bằng B” của tục ngỮ Việt tương đồng với tục ngữ Lăo có dạng “MƯời A không bằng một B”. Nội dung của chúng được hiểu “B hơn A”. Đó lă câc cđu “Trăm hay không bằng tay quen”, “Trăm con trai không bằng lỗ tai con gâi”, “Trăm nghe không bằng một thấy”, “Trăm đom đóm chẳng bằng một bó đuốc”,... (TN Việt) vă câc cđu “Xíp hụ
bò thò khơi” (“Mười hay chẳng bằng quen”), “Xíp pạc vạu bò thò tă hển”
(“Mười miệng nói chẳng bằng mắt thấy”), “Xíp mạy mẹn bò thò mư thởng” (“Mười que khều không bằng một tay với”), “Xíp pạc vạu bò thò
ta hển/ xíp ta hển bò thò mư căm” (“Mười nói chẳng tầy mắt thấy/ mười
mắt thấy chẳng tầy tay cầm”) (TN Lăo).
Người ta có thể phđn chia tục ngỮ so sânh kiểu “A không bằng B” thănh những dạng nhỏ hơn như “ n A không bằng B”, trong đó n được sử
dụng “thoâng” hơn. Cđu “một kho văng không bằng một nang chữ” khẳng
định tri thức quý hơn văng bạc; còn cđu “thua thầy một vạn không bằng
cđu “một gău nước tât không bằng một hạt nước mưa” đỀ cao giâ trị của nước mưa với cđy trồng: cđu “mười nói chẳng bằng một lăm” đânh giâ cao hănh động thực tiễn (TN Việt); vă cđu “chín lần mười lần quanh co không
bằng một lần ngay thẳng” (TN Lăo) coi trọng sự thật thă. Lượng ở A tuy
nhiều, lượng ở B tuy ít nhưng B lại hơn hẳn A về chất, về giâ trị hoặc ích lợi. Cùng có dạng “10 A không (chẳng) bằng B”, nhưng ta có thể tìm thấy
nhiều thí dụ trong tục ngữ Lăo hơn tục ngữ Việt, như: “Xíp mạy lẻm bò
thò nừng lếc pụ, xíp phụ hụ bò thò nừng phụ khơi, xíp lúc khởi bò thò lúc phạu, xÍp phụ ma pạc vạu bò thò chậu nẵng cha” (“Mười que nhọn chẳng bằng một câi đinh, mười người biết không bằng một người quen, mười con rể chẳng bằng một bố vợ, mười người đến nói năng không bằng một anh ngồi tân”) “Xíp nặc pạt bò thò băn đít, xíp phụ phít bò thò phụ thực” (“Mười bâc học chẳng bằng thần đồng, mười người sai chẳng bằng người đúng”), “Xíp xịn bò thò pa, xíp phì noọng lung ta bò thò phò cắp mỉ” (“Mười thịt chẳng bằng câ, mười anh em chú bâc chẳng bằng cha mẹ”) (TN Lăo). Thông qua nghệ thuật ngoa dụ, tục ngữ nói “bằng” mă “không bằng” chính lă chỗ đó.
® Dạng “A hơn B7
Tục ngữ cấu trúc so sânh kiểu “A hơn B” tương đối phổ biến. A vă B không cùng loại nhưng rất gần gũi nhau, chẳng hạn: “Tốt danh hơn lănh âo”; đôi khi A vă B lại đối lập nhau: “Chết vinh hơn sống nhục”, “Xấu đều hơn tốt lỏi”, “Dại bầy hơn khôn độc”, “Chết cả đống hơn sống một người”, “Có miếng còn hơn có tiếng”... Cùng phản ânh văn hoâ Ứng xử, tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo đều có những cđu kết cấu so sânh dạng
“A hơn B”. Cđu “lượt giom khôn koă nặm” (“mâu thđm còn hơn nước lê”)
của người Lăo đồng nghĩa với cđu “giọt mâu đăo hơn ao nước lê” của người Việt; cđu “tă nhăy quă thoọng” (“mắt to hơn bụng”) của tục ngữ
Lăo trùng hợp với cđu “mắt to hơn bụng” của tục ngữ Việt; cđu “căn đi quă kẹ” (“phòng ngừa tỐt hơn chữa chạy”) có nghĩa tương tự cđu “phòng bệnh hơn chữa bệnh”; nội dung cđu “tăi pền phỉ đì koă nhăng pền khọoi” (“chết lăm ma hơn sống lăm nô lệ”) của người Lăo chẳng khâc gì cđu “chết vinh còn hơn sống nhục” của người Việt; ý nghĩa cđu “tăi ìm đì quă mì xi vít ít hỈu” (“chết no hơn sống đói khât”) của người Lăo tương đương với cđu “chết no hơn sống thỉm” của người Việt.
Ngoăi phần lớn những cđu “so sânh xuôi” như nói trín, hiện tượng “so sânh ngược” trong tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo cũng không phải lă không có. Đđy lă vấn đề khâ thú vị. Hiện tượng “nói ngược” năy mới nghe tưởng lă vô lý nhưng sự thật nó hoăn toăn có lý. Trong nhữỮng cđu tục ngữ “so sânh ngược” nghĩa thật của nó nhằm đưa ra những lời khuyín, nhỮng
băi học kinh nghiệm chí lý. Qua câc cđu “Trứng khôn hơn vịt”, “Con châu
khôn hơn ông vải”, “Lạt non buộc tre giă, gót chđn dạy môi miệng” của người Việt vă cđu “Mạy lừn pha, pa lừn họi, đếc nọi lừn phụ nhăy” (“Cđy hơn vòm cđy, con câ hơn xđu câ, trẻ con hơn người lớn”) của người Lăo, người nói muốn nhắc chúng ta không nín lăm như vậy: con châu đừng đòi khôn hơn cha mẹ, ông bă; người trẻ tuổi đừng tranh khôn hơn người lớn tuổi, từng trải.
b3) Kiểu cđu xếp loại, liệt kí, so sânh thứ bậc hoặc so sânh lựa
chọn dạng: “Nhất A nhì B”, “Thứ nhất A thứ nhì B” hoặc: “Thă A (còn)
hơn B”, “Thă A chẳng thă B”.
Cả người Việt lẫn người Lăo đều rất thích dùng câch nói bằng tục ngữ trong “lời ăn tiếng nói” hăng ngăy. Trong tục ngữ Việt, kết cấu so sânh, kiểu cđu so sânh phđn hạng hoặc theo thứ tự, bao gồm câc dạng như: “Nhất A nhì B”, “Thứ nhất A thứ nhì B” hoặc “Một lă A hai lă B”, trong
những cđu phản ânh sự đânh giâ của nhđn dđn về muôn mặt của đời sống. Thí dụ: “Nhất kinh kỳ nhì phố Hiến”, “Nhất căy ải nhì rải phđn”; vă câc
cđu “Thứ nhất phao cđu thứ nhì đầu cânh”, “Thứ nhất căy nỏ, thứ nhì bỏ
phđn” hoặc “Một lă vợ hai lă nợ”. Tục ngữ Lăo cũng xếp câc đối tượng
được liệt kí tăng hoặc giảm dần theo thứ bậc, chẳng hạn: (“Mười hai điều khổ”: “khổ một, con chết mất rồi; khổ hai, vợ đê lìa đời bỏ ta; khổ
ba, tiễn bạn đi xa; khổ bốn, đi qua xứ Thâi buôn bò thồ; khổ năm, chồng vợ đứt đường tơ; khổ sâu, chỗ ngủ trưa lại nhờ bỉ bạn; khổ bảy, lùa lợn con mang bân; khổ tâm, bố mẹ chết ngăn thương nhớ; khổ chín, ngủ một mình không có vợ để ôm; khổ mười, lạc đường thôn, lối xóm ban đím; khổ mười một, mưa rền chen sấm sĩt; khổ mười hai, bụng đau quặn mă chẳng thuốc thang” kết cấu sóng mười hai cũng thuộc dạng kết cấu loại năy. Trong một số trường hợp “thứ tự năy chỉ mang tính ước lệ, nghĩa lă người sâng tâc quan tđm đến vần vỉ nhiều hơn lă thứ tự về mức độ quan trọng của đối tượng được liệt kí” [36, tr.67]. Tuy vậy, sự xếp loại đó không phải lúc năo cũng đúng, cũng khâch quan mă đôi khi còn phụ thuộc
văo quan niệm của dđn gian. Vì thế, cùng một sự việc nhưng trong tục
ngữ lại có nhỮng câch đânh giâ, xếp loại khâc nhau. Cạnh cđu “nhất hay chữ, nhì dữ đòn” còn có cđu “hay chữ không bằng dữ đòn”; đi với cđu “thứ
nhất giặc phâ, thứ nhì nhă chây” cũng có cđu “giặc phâ không bằng nhă chây” (dạng “Thứ nhất A thứ nhì B” vă “A không bằng B”). Ngoăi ra, cđu
tục ngữ còn dạng so sânh chỉ bậc nhất, nghĩa lă thiết lập sự so sânh không phải giữa phần níu vă phần bâo mă với những yếu tố vắng mặt hăm chỉ sỰ so sânh, phđn loại đó ở bậc cao nhất (hoặc tốt nhất, ngon nhất hoặc
xấu nhất, dở nhất...). Thí dụ: “Dưa La, că Lâng, nem Bâng, tương Bần, nước mắm Vạn Vđn, câ rô đầm Sĩt”, “Chỉ Thâi, gâi Tuyín”, “Cơm chín
Tuy giống nhau nhưng giữa chúng lại khâc nhau nhau về mức đỘ. Tục ngỮ Việt còn có một số dạng kết cấu mă tục ngữ Lăo không có. Chỉ có mỘt số cđu tục ngữ Việt dạng “A hơn B” có thể đồng nghĩa với cđu dạng “Thă A còn hơn B” hoặc “Thă A chẳng thă B”. Thí dụ, cđu “ăn vẩy trốc còn hơn ăn Ốc thâng tư” đồng nghĩa với cđu “thă ăn vảy trốc còn hơn ăn Ốc thâng tư”. Người Việt không nói “Ốc thâng tư gầy, không nín ăn” mă nói “thă ăn vầy trốc, chẳng thă ăn Ốc thâng tư”; từ cđu “Sấy chđn còn hơn sấy miệng”, người Việt không nói “hêy cẩn thận khi nói năng” mă nói
“thă lỡ chđn chẳng thă lỡ miệng”; cđu “Nhịn đói nằm co còn hơn ăn no
vâc nặng” (cấu trúc A hơn B) được diễn đạt thănh cđu tục ngỮ “Thă chịu đói nằm co, chẳng thă ăn no đi mần” (dạng “Thă A chẳng thă B”). Tục
ngữ Việt có nhiều câch nói dạng “Thă A hơn B” hoặc “Thă A chẳng thă
B” mang tính chất lựa chọn thật thú vị. Người Việt nói “thă liếm môi liếm mĩp còn hơn ăn câ chĩp thâng ba” mă không nói “câ chĩp thâng ba không ngon, đừng ăn”; nói “thă ăn muối còn hơn ăn chuối chết” mă không nói “không nín ăn câ chuối chết”; nhưng cđu “Lệ lăng hơn phĩp nước” (dạng “A hơn B”) vă cđu “Phĩp vua thua lệ lăng” (dạng “A thua B”) lại gần nghĩa với cđu “Thă thiếu thuế vua hơn thua lệ lăng” (dạng “Thă A hơn B”). Ở đầy, sự khẳng định hoặc lựa chọn của dạng “Thă A hơn B” vă
“Thă A chẳng thă B” được nhấn mạnh, sự phủ định cũng mang tính triệt
để hơn. Nhưng cđu “Thă đau ngắt chẳng thă giắt răng” (dạng “Thă A chẳng thă B”) lại đồng nghĩa với cđu “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì giắt răng” (dạng “Nhất A nhì B” hoặc “Thứ nhất A thứ nhì B”) mă tục ngữ Lăo không có cùng kết cấu dạng năy.
Như đê nói Ở trín, tục ngữ Việt dạng “A hơn B” có thể đồng nghĩa với cđu dạng “Thă A còn hơn B” hoặc “Thă A chẳng thă B”. Tục ngữ Lăo
cũng có dạng “A hơn B” như tục ngữ Việt nhưng lại không có nhỮng cđu dạng “Thă A còn hơn B” hoặc “Thă A chẳng thă B” như tục ngữ Việt.
b4) Kiểu cđu so sânh dạng: “như + B (mệnh đề)”
Trong nguồn tục ngỮ của hai dđn tộc Việt - Lăo còn có kiểu kết cấu so sânh một vế dạng (“như + B (mệnh đề”), trong đó B lă câi dùng để so sânh (thường lă một mệnh đề hoặc kết cấu C - V), còn A lă câi được so sânh (đê bị ẩn đi) để người đọc ngầm định lấy nội dung. Thí dụ câc cđu “như hình với bóng” đồng nghĩa với “khư hụp cắp ngău” (“như hình với bóng”) phản ânh quan hệ gắn bó không thể tâch rời; “như lửa với nước” giống với “mưởn phay cắp nặm” về sự khó dung hoă, một mất một còn; “như câ gặp nước” tương tự như “khư pa phốp nặm” (“như câ gặp nước”) mang nội dung phât triển khi gặp cơ hội thuận lợi; “như kiến đốt đít” giống với “khư mốt đeng cắt cộn” (“như kiến đốt đít”) diễn đạt sự sốt ruột; “như hạn mong mưa” cũng như “khư đẹt chờ phổn” (“Như nắng mong mưa”)...
Cả người Việt vă người Lăo đều hay dùng lỐi nói so sânh của tục ngữ trong đời sống hăng ngăy. Nghệ thuật tục ngữ không chỉ thể hiện ở thủ phâp sinh động hoâ về câch nói mă còn ở thủ phâp đa dạng hoâ về hình thức diễn đạt. Nhđn dđn thường sử dụng câc hình thức tu tỪ trong tục ngữ để tăng thím hiệu qỦa cho cđu nói vă tính biểu cảm cho đối tượng so sânh. Câc hình thức kết cấu tục ngữ cũng hết sức phong phú với nhiều
kiểu cđu, nhiều khuôn hình, nhiều dạng thức, trong đó kết cấu tục so sânh
của tục ngữ Việt vă Lăo lă hiện tượng khâ phổ biến trong “lời ăn tiếng nói” hăng ngăy của nhđn dđn hai nước.
c) Về mặt cấu trúc, tất cả câc tục ngữ đều có cấu trúc ngữ phâp lă
Theo Phan Thị Đăo [36], có nhiều loại kết cấu cđu tục ngữ, nhưng chủ yếu lă những dạng kết cấu sau đđy:
c1) Tục ngữ có cấu trúc lă một cđu đơn
Kết cấu đơn bao gồm những cđu tục ngữ chỉ có phần bâo lă một phân đoân đơn, trong đó có câc phân đoân khẳng định toăn thể, thí dỤ: “Miếng ăn lă miếng nhục”, “Lạt mềm buộc chặt” (TN Việt); “Xịn pay pa ma” (“Thịt đi câ về”), “Pă nhăy kin pă nọi” (“Câ lớn nuốt câ bĩ”) (TN Lăo); Vă phân đoân phủ định toăn thể, ví dụ: “Không ai nắm tay thđu ngăy đến tối”, “Nhđn vô thập toăn” (TN Việt); “Bò thăm bò mì khong kin” (“Không lăm không có của ăn”) (TN Lăo).
c2) Tục ngữ có cấu trúc lă một cđu phức
Kết cấu phức của cđu tục ngữ gồm một cđu ghĩp có từ hai phân đoân trở lín, trong đó có cđu phức cơ bản lă dạng cđu ghĩp của hai phân đoân đơn lựa chọn, thí dụ: “Con nhă tông, không giống lông cũng giống cânh”, “Khâch đến nhă không gă thì vịt”. Ngoăi ra, nhiều cđu tục ngữ dạng phức cơ bản được chia thănh nhỮng dạng kết cấu nhỏ hơn. Đó lă dạng kết cấu được thể hiện bằng câc liín từ “vừa A vừa B”, thí dụ: “Vừa đânh trống vừa ăn cướp”, “Vừa được tiếng vừa được miếng”; dạng “Tuy A nhưng/mă/còn B” (đôi khi được tỉnh lược thănh dạng “A nhưng/mă B”), thí dụ: “Tẩm ngẩm mă đấm chết voi” hoặc “A vă B”: “No bụng nhưng đói con mắt”, “Cơm treo mỉo nhịn đói”; dạng “A nhưng/mă không B”, thí dụ: “Cđy muốn lặng mă gió chẳng dừng”, “Có vỏ mă nỏ có ruột”; dạng “Không A nhưng/mă B7, thí dụ: “Không đânh mă đau”, “Không mó tay nhưng hay nói”; dạng “Không A vă không B”, thí dụ: “Không hẹn mă gặp, không gắp mă nín”, “Không ai giău ba họ, không ai khó ba đời”; dạng
“Nếu/Hễ/Khi/Cứ/A thì B” (thƯờng bị tỉnh lược thănh dạng “A (thì) B”),
B” hoặc dạng “Do A nín B7” (thường được rút gọn thănh dạng “A thì/nín B”), thí dụ: “Bút sa gă chết”, “Có công măi sắt, có ngăy nín kim”; dạng “Không A/thì/nín/phải B” (được tỉnh lược thănh dạng “Không A thì B”), thí dụ: “Không ưa thì dưa có dòi”, “Không được ăn thì đạp đổ”; dạng “A
thì không B”, thí dụ: “Có sừng thì đừng hăm trín”, “Cđy ngay chẳng sợ