Chết đứng”; dạng Khôn gA thì không B”, thí dụ: “Không lăm thì hăm

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 36 - 42)

không động”, “Không có lửa sao có khói”. Cạnh nhỮng cđu tục ngữ lă một

cđu phức cơ bản còn có nhiều cđu phức mở rộng hay cđu đa phức với nhiều phân đoân, cũng được chia thănh những dạng nhỏ hơn. Đó lă dạng

cđu có tỪ ba phân đoân đơn trở lín, thí dụ: “Học ăn, học nói, học gói, học

mở”; dạng “A thì không B cũng C”, trong đó phĩp tuyển tỒn tại như một bộ phận cấu thănh cđu tục ngữ, thí dụ: “Con nhă tông không giống lông cũng giống cânh”, “Ruốc thâng hai chẳng khai thì thối”; dạng “A vă/mă/B thì C”, thí dụ: “Trời đang nẵng, cỏ gă trắng thì mưa”; dạng “A nhưng/mă B vă C nhưng/mă D”, thí dụ: “To đầu mă dại, nhỏ dâi mă khôn”; dạng “A thì B vă C thì D”, thí dụ: “Để một thì giău, chia nhau thì khó”... Tương tự nhƯ tục ngỮ người ViỆt, trong tục ngữ Lăo, ta có thể tìm được khâ phong

phú nhỮng cđu tục ngỮ có dạng thức lă một cđu phức nhƯ trín, thí dụ:

“Không nhuộm không đỏ, không chữa không mới”, “Không khĩo nói mất đạo lý, không khĩo trỉo bị ngê cđy”, “Kẻ uống rượu, người gâc thuyền”...

Câc chỉ số thống kí về kết cấu ở Phụ lục 3 (tr.214) cho thấy, trong tục ngữ Việt, kiểu kết cấu hai vế chiếm 47%, một vế chiếm 38%, nhiều vế chiếm 15% (Hình 6). Trong tục ngữ Lăo tỷ lệ câc dạng kết cấu hai vế chiếm 51%, một vế chiếm 23%, nhiều vế chiếm 26% (trong đó có loại kết cấu đến sóng mười hai (chiếm 8%) (Hình 7). Cũng có thể phđn tục ngữ Việt vă Lăo theo dạng kết cấu cđu hoặc một số kiểu kết cấu khâc.

Hình 6: Kết cấu tục ngữ Việt Hình 7: Kết cấu tục ngữ Lăo Mhiều vế Nhiều vế 15% 26% ~ 2 ví 47% - 2vẽ 1v B1% 38% 1 vẽ 23% ñn2vế H1vế H Nhiều vế H2vế H1vế II Rhiều vế 3.1.3. Van

Vần lă hình thức lây lại một phần hoặc toăn bộ phần vần hoặc câc phụ đm đầu, cũng có khi lây lại toăn bộ đm tiết hoặc đổi thanh. Nói câch khâc, vần lă sự lặp lại những đm tiết có cùng tiíu chí thanh học năo đó, Ở cuối cđu hay Ở giữa cđu thơ để tăng tiết tấu vă sức biểu hiện của từ.

Vẫn trong tục ngữ lă hình thức nghệ thuật tạo nín đm hưởng mƯỢt

mă cho cđu tục ngữ. Vần còn lă chất keo gắn liền câc vế cỦa cđu, tạo cho cđu tục ngữ có những kết cấu chặt chẽ. Vần còn có tâc dụng liín kết ngữ nghĩa, liín kết câc vế (câc phât ngôn) vă cũng có thể liín kết hai phât ngôn liền lại với nhau: “Khĩo ăn thì no, khĩo co thì ấm”; “Không ai giău ba họ, >>.

Tư -ẢT---—--—- Lvr - --Ặ Ni HH T--Xh —.-.—...:. —...

uống rượu, người gâc thuyền”) (TN Lăo).

Phương thức hợp vần của tục ngữ Việt khâc với thơ vă ca dao. Để nhận diện thơ vă ca dao, ngƯỜi ta thường dựa văo nhỮng tiíu chí sau đđy:

- Đồng nhất về đường nĩt của thanh điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc);

- Đồng nhất về phần đm cuối; - Đồng nhất về đm chính.

Thực tế cho thấy, vị trí gieo vần trong tục ngữ Việt không bị gò bó theo niím luật như ca dao mă hết sức phóng khoâng, linh hoạt. Vần trong

thơ Đường luật, trong thơ lục bât vă ca dao người Việt bị trói buỘc chặt chẽ bởi thanh điệu, nghĩa lă phải tuđn thỦ theo luật “bằng”, “trắc”, còn

vẫn trong tục ngữ Việt dường như không bị thanh điệu khống chế. Mức độ hấp dẫn của vần cũng như vai trò, giâ trị cỦa cđu tục ngữ lại không phụ thuộc văo vần. Một cđu ca dao lục bât dù ngắn nhất thì trín văn bản bắt buộc cũng phải được thể hiện bằng hai dòng thơ. Trong khi đó, một cđu tục ngỮ có cấu trúc tương tự như cđu ca dao thể lục bât thì dù có được thể hiện trín hai dòng, vần cũng không liín quan gì đến mối quan hệ giữa dòng trín với dòng dưới. Do đó, không thể căn cứ văo vị trí của đm tiết

trong mỗi dòng để xâc định vần như trong ca dao thể lục bât được. Ngược

lại, sự hiệp vần trong tục ngữ Lăo lại có một số điểm khâc biệt. Trong quâ trình sâng tạo tục ngữ, câc tâc giả dđn gian Lăo đê không trânh khỏi

câch dùng hai luật cơ bản của thơ Lăo. Đó lă luật bằng trắc vă gieo vần.

Nghĩa lă, vần trong tục ngữ Lăo chịu sự chi phối của quy luật hợp vần

trong thơ Lăo. Thơ Lăo có hai loại: Thơ đọc vă thơ ngđm. Tục ngữ Lăo

thường dùng lối gieo vần của thơ mă hệ thống thanh điệu tiếng Lăo có liín quan khâ chặt chẽ, bởi thanh điệu tiếng Lăo tồn tại không độc lập mă gắn liền với đm tiết. Thanh điệu góp phần xâc định ý nghĩa vă dạng thức của từ. Thanh điệu phối hợp với nhịp điệu ngắn hoặc dăi của đm tiết vẽ lín một đường nĩt trầm bổng lăm cho lời tục ngữ mang đậm tính nhạc với sự hoă vă phối đm theo những quy luật riíng của tiếng Lăo. Trong thơ đọc thì luật bằng trắc lă quan trọng nhất. Chỉ cần đảm bảo đúng luật bằng trắc lă thơ đọc đê hay rồi. Còn loại thơ ngđm (con lăm) muốn hay thì phải theo luật bằng trắc, gồm có “mạy” (thanh điệu), “xiỂểng cang” (thanh ngang hay thanh không), “xiểng Ệc” (xúy hơi giống thanh huyền hạ

xuống nhẹ đều củỦa tiếng Việt, xiểng “thô” (xô) hơi giống thanh nặng, biến thanh cao, ngang thănh thấp, trầm của tiếng Việt.

3.1.3.1. Câc loại vần trong tục ngữ

Tục ngỮ Việt vă tục ngữ Lăo đều có nhiều kiểu hiệp vần. Vần không chỉ xuất hiện ở nhỮng cđu tục ngữ hai vế hoặc nhiều vế mă còn có mặt ở những cđu chỉ có một vế.

a) Vần liền

Trong câc kiểu vần của tục ngỮ Việt vă Lăo thì vần liền lă kiểu hiệp vần phổ biến hơn cả (chiếm 18,03%). Hai từ liền nhau ở hai vế gieo vần với nhau mă không có một từ năo khâc chen văo giữa gọi lă vần liền. Vần liền tạo nhịp điệu nhanh, mạnh, vững chắc cho cđu tục ngữ. Riíng vần trong tục ngữ Lăo còn bao gồm cả hiệp vần trong vă hiệp vần ngoăi. Vẫn trong bao gồm cả vần nguyín đm hoặc phụ đm, hiệp vần đôi hoặc hiệp vần sóng đôi.

Vần liền xuất hiện khâ nhiều ở những cđu tục ngữ hai vế cđn đối (hai vế có số đm tiết bằng nhau). Có thể kể ra rất nhiều cđu vần liền của tục ngỮ Việt vă tục ngữ Lăo. Đó lă câc cđu “Chó giă/ gă non”, “Ăn lấy chắc/ mặc lấy bền”, “Trẻ cậy chơ/ giă cậy con”, “Châu bă nộỘi/ tội bă

ngoại”, “Của một đồng/ công một nĩn”, “Ếch thâng bơ/ gă thâng bảy”,

“Rượu Kẻ Mơ/ cờ Mộ Trạch”, “Đẹp văng son/ ngon mật mỡ”, “Khôn đđu

đến trẻ/ khoẻ đđu đến giă”,... (TN Việt) vă câc cđu “Khít bò oỌc/ xoọc bò

hến”, “Ngam tỉ hụp/ chụp bò hỏm”, “Mư thử xạc/ pạc thử xỉn”, “Kin dă

lưm thù/ dù dă lưm khun”, “Nặc sòi căn hạp/ bạp sòi căn đưng”, “Khôn bò mì nai/ khoai bò mì khoọc”, “Pa oọc hẻ tồ nhăy/ mạy du hăy đu ngam”,

“Xảm pi bò hạy chừ thang bốc/ hốc pi bò hạy chừ thang nặm”,... (TN Lăo) thuộc loại hiệp vần liền. Vần liền còn ở nhỮng cđu tục ngữ hai vế lệch (hai vế có sỐ đm tiết không bằng nhau), thí dỤ: “Có ít/ xít ra nhiều”, “Có

tình/ kinh trong bụng”, “Con lă nợ/ vợ lă oan gia” TN VIiỆt) vă câc cđu

“Khôn hảẳn/ mạn xì thít”, “Tộn mạy bay đốc/ nốc quỉn” (TN Lăo). Vẫn liền

lây một lần lại tạo đm điệu mềm mại cho cđu nói. Số lượng nhỮng cđu vần liền chiếm tỉỈ lệ cao hơn câc loại vần khâc. Phan Thị Đăo cho rằng, có

tới 20% cđu tục ngữ Việt vần liền [36, tr.91]. Theo thống kí cỦa chúng

tôi, có tới 18,03 % số cđu tục ngữ Việt vần liền (tr.213).

Vần đê lăm cho tục ngữ có thím chất thơ vă tính hình ảnh của chúng nhờ đó cũng được tăng lín. Cạnh những cđu vần liền lây vần một lần, tục ngữ Việt còn có những cđu vần liền lây vần nhiều lần, gọi lă vần chuỗi,

thí dụ câc cđu Đầu chĩp, mĩp trôi, môi mỉ, đẹ gây”, “Ăn miếng xôi, lôi

miếng chả, trả miếng bânh”, “Hăm chó, vó ngựa, cựa gă, ngă voi”, “Đói

ăn sung, cùng ăn ngâi, dại ăn khế”, “Chỉ hăng nồi, xôi hăng chõ, võ hăng

đời”, “Cam Mai Xâ, câ An Duyín, tiền An Cự, chữ Trừng Uyín”, “Bắt được tay, day được cânh, đânh được người”... Tục ngữ Lăo hầu như không có những cđu vần liền lây chuỗi như tục ngỮ Việt.

b) Vần câch

Câc kiểu vần câch của tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo cũng hết sức đa dạng. Tục ngữ hai nước cùng giống nhau ở câc kiểu vần câch một, câch hai, câch ba, câch bốn nhưng khâc biệt nhau ở vần câch năm, câch sâu.

Trước hết lă sự giống nhau ở kiểu vần câch một, câch hai, câch ba,

câch bốn giữa tục ngữ Việt vă tục ngữ Lăo. Có nghĩa lă tục ngữỮ hai nước

cùng có hai từ gieo vần với nhau có một, hai, ba, bốn đm tiết chen văo giữa, thí dụ câc cđu “Con lín ba cả nhă học nói”, “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”, “Ăn tôm cắn đầu, ăn trầu

xiểng”, “Hển ngđn nạ đăm, hến khăm nạ mựt”, “Nặc khậu thoọng nả,

nặc phạ non ùn”, “Chậu hườn pha khậu, chậu lậu pha kin”, “Phườn kin

hả ngăi, phườn tăi hả nhạc”, “Nham kin bò hiệc, nham việc chừng xạy”,

“Nham nhạc khít thởng nai, nham tăi khít thởng phạ”... (TN Lăo) thuộc

kiểu hiệp vần câch một tiếng. Cạnh những cđu “Gă cựa dăi thịt rắn, gă cựa ngắn thịt mềm”, “Sợ bât cơm đầy, không sợ thầy to tiếng”, “Thứ nhất phao cđu, thứ nhì đđu cânh”, “Âo năng may năng mới, người năng tới năng

thđn”... (TN Việt) vă những cđu “Giạc kin khậu toọng hết na, giạc kin pă

pền phạ nhạt”... (TN Lăo) đều thuộc nhóm hợp vần câch hai tiếng: còn có những cđu “Thă ăn đđu, chẳng thă ăn trầu câch mắt”, “Nhất ngon lă đầu câ gây, nhất thơm lă chây cơm nếp”, “Mặt đỏ như lửa thấy đăn bă chửa cũng phải trânh”... (TN Việt) vă nhỮng cđu “Giạc nhạc hạy pền nai khôn, giạc xổn lạ vôn hạy ău mia nọi”, “Khun phò thò phu khẩu cạ, khu mỉ thò phạ cắp phỉn đìn”... (TN Lăo) thuộc vần câch ba tiếng. Đôi khi, sự gieo vần câch ba cũng mang lại hiệu quả cho cđu tục ngữ hai nước có dạng

thức lă những cđu thơ mềm mại, thí dụ câc cđu “Chuột chù chí khỉ rằng

TT n ngon,

33

cha ngựa con giường”, “Có cô thì chợ cũng đông, cô đi lấy chồng thì chợ vẫn vui”, “Có phúc thợ mộc thợ nề, vô phúc thầy đề thầy thông” (TN

Việt) vă câc cđu “Kẹo bò phắt xảm pi pền hỉn hỉ, phì noọng bò vỉ xảm pi

pền phần”, “Đạy mỉa bò đi pan đạy xốp thảy lếc, đạy mia pạc kếc kếc

phủa nùng phạ phòi, na heng nọi cạ xăm bò pho” (TN Lăo). Câc cđu “Sợ mẹ sợ cha không bằng sợ thâng ba ngăy dăi”, “Bạc ba quan tha hồ mở bât, châo ba đồng chỉ đắt chẳng ăn”, “Cắt dđy bầu dđy bí, ai nỡ cắt dđy chị dđy em”, “Voi trín rừng không bănh không tróc, gâi không chồng như

cóc cụt đuôi”... (TN Việt) vă câc cđu “Khoam xúc nị mỉn hết ău íng, bò mỉn pay tam phíng hạc chạ mì ma đạy”, “Xíp xịn bò thò pa, xíp phì noỌng

lung ta bò thò cắp mỉ”, “NÑgu hău ău xăy vạy tin khăm, liệng đuội a hẳn

lăm xẹp xọï”... (TN Lăo) thuộc kiểu hiệp vần câch bốn tiếng.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)