Câc hình thức tu tỪ trong tục ngữ

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 54 - 57)

- Phđn đoạn một phât ngôn.

3.1.6.1.Câc hình thức tu tỪ trong tục ngữ

Tục ngữ không chỉ phản ânh lối sống thời đại mă còn in dấu lối nói dđn tộc vă lối nghĩ của nhđn dđn. Nói câch khâc, mỗi dđn tộc có lối nói vă lối nghĩ tục ngỮ riíng thông qua một số biện phâp tu tỪ. Trong quâ trình sâng tạo tục ngữ, cả người Việt vă người Lăo đều sử dụng một số thủ

phâp tạo nghĩa nín đê lăm cho tục ngỮ không chỉ phù hợp với tđm lý dđn tộc mă còn mang đậm phong câch tư duy hình tượng. Bởi vậy, trong câc

phương thức biểu đạt của tục ngữ, lối ví von so sânh, một lối nói hình

tượng được sử dụng nhiều nhất. Đó cũng lă phương thức tu từ mang tính hình tượng cỦa tục ngỮ. Khi tỉnh lược tính từ tính chất của quan hệ so sânh, hai phân đoân xoắn xuýt lấy nhau bằng quan hệ so sânh, thông qua câc tỪ quan hệ: hơn, bằng, như, khâc năo, như thể, lă...

Trong tục ngữ Việt, biện phâp tu tỪ tạo nín sự so sânh với những øì

gần gũi quanh ta: “Vợ chồng như đũa có đôi”; có sự so sânh xa xôi: “Giặc bín Ngô không bằng bă cô bín chồng” hoặc so sânh trực tiếp: “Anh em như chđn với tay” vă cũng có sự so sânh giân tiếp: “Mâu loêng còn hơn nước lê”... Trong so sânh, đôi khi câc liín tỪ: cũng như, giống như, như, như lă, lă, tựa như, bằng, không bằng, hơn... bị ẩn đi, thí dỤ: “Chim có tổ (như) người có tông”, “Người sống (hơn) đống văng”, “Người ta (lă) hoa đất”, “Người đẹp về lụa (tựa như) lúa tốt về phđn”, “Canh suông khĩo nấu thì ngon (cũng như) mẹ giă khĩo nói thì con đắt chồng”, “Miếng ngon nhớ lđu (giống nhƯ) đòn đau nhớ đời”... Trong đó, tỷ dụ lă mỘt trong những phương thức tu tỪ có hiệu quả của tục ngữ. Đó lă lối so sânh trực tiếp. ĐỐi tượng nhận thức có mặt bín cạnh đối tượng được lăm tỷ dụ

hoặc đối tượng nhận thức được nói rõ hơn. Thí dụ: “Câi khó bó câi khôn”,

“Người ta lă hoa đất”, “Người sống hơn đống văng”...; đôi khi lă lỐi nói so sânh giân tiếp, ẩn dụ. Đối tượng nhận thức bị ẩn đi một câch kín đâo: “Có trăng quín đỉn”, “Tre non dễ uốn”, “Giấy râch giữ lề”, “Một con ngựa đau cả tău bỏ cổ”, “Một con sđu lăm rầu nồi canh”. Tục ngữ có khả năng nói về những vấn đề trừu tượng một câch sống động, mang lại những hình ảnh rõ rệt, hợp với lối nghĩ của nhđn dđn. Nhờ liín tưởng, những hình ảnh tưởng lă xa lạ bỗng trở nín gần gũi. Nhđn câch hoâ hay nhđn hoâ

cũng lă một hình thức tu từ đặc biệt của tục ngỮ. Lối nói năy mang tính hình tượng rất cao. Tâc giả dđn gian đê gân cho câc sự vật vă hiện tượng

những đặc tính cỦa con người. Nói câch khâc, nhỮng sự vật vă hiện tượng

đê được khoâc tấm âo cỦa con người, cũng có những hoạt động như con người: “Mđm cao đânh ngê bât đầy”, “Thẳng mực tău, đau lòng gỗ”, “Câi nết đânh chết câi đẹp”... TỤc ngỮ còn có lối nói ngoa dụ hay phóng đại. Đđy còn lă hình thức khoa trương hay khuyếch đại. Nhđn dđn đê thổi hồn mình văo những sự vật, hình ảnh tưởng như xa lạ vă vô lý để nói quâ đi, lăm cho chúng gần lại hơn với cảm nhận của người nghe vă trở nín có lý

hơn trong nhận thức của mọi người, thí dỤ: “Có tiền mua tiín cũng được”, “Thuận vợ thuận chồng biển Đông tât cạn, thuận bỉ thuận bạn, tât cạn

biển Đông”. Những hình tượng được so sânh trong tục ngữ lă những tín hiệu được “ẩn dụ sống” (chữ dùng của Nguyễn Thâi Hoă), luôn được hiện thực hoâ trong giao tiếp cụ thể. Đó lă những gì rất quen thuộc vă gần

gũi với nông dđn vă nông thôn Việt Nam nhƯ: núi, rừng, cđy cỏ, nắng,

mưa, trăng, sao, lúa, tre, trđu, bò, ngựa, dí, chim, chuỘt, chó, mỉo, lợn, gă,

voi, gÕ, đất, văng, bạc, bât, đũa... Ngoăi nhỮng phương thức tu từ thể hiện

câch nói hình tượng, tục ngữ còn sử dụng lối nói khẩu ngữỮ. Đó lă lối diễn đạt nôm na, sử dụng “lời ăn tiếng nói” hăng ngăy, ngắn gọn mă vẫn đầy đủ thông tin, vẫn thấy được hiệu quả ngay của cđu nói, vẫn phù hợp với hoăn cảnh giao tiẾp cỦa con người. Có người cho rằng, đó lă lối nói “cửa

miệng”, thí dụ: “Thă cho ăn, chẳng thă cho thấy”, “Một con một của ai

từ”, “Bố đĩ giău, bố đĩ tiín, ông tổng không tiền ông tổng tếch”, “Buộc được chđn voi chđn ngựa chứ buộc sao được lòng người”, “Không lăm thì

đừng ăn”.

Nhìn chung lại, tục ngữ cổ truyền của người Việt lă một kho tư liệu vô cùng quý giâ về mọi mặt của đời sống. Tục ngữ không chỉ

phản ânh những khía cạnh khâc nhau của lối sống mă còn bộc lỘ rõ răng nhất lối nghĩ của nhđn dđn vă lối nói của dđn tộc. Tìm hiểu tục ngữ Việt, chúng ta có dịp hiểu thím về con người vă đất nước Việt Nam với những nĩt bản sắc văn hoâ riíng của họ.

Tương tỰự như người Việt, người Lăo cũng thường sử dụng câc hình thức ẩn dụ, nhđn câch hoâ, ngoa dụ, chơi chỮ vă tỉnh lược... để sâng tạo tục ngỮ. Tìm hiểu tục ngữ, ta không thể không đặt chúng trong một hệ thống tư duy nghệ thuật của người Lăo. Nhiều hiện vật quen thuỘc trong đời sống đê trở thănh nhỮng hình tượng có giâ trị biểu cảm trong tục ngữ Lăo. Thông qua những hình ảnh cụ thể, tục ngữ Lăo muốn nói đến những biểu hiện phong phú, đa dạng của nhđn tình thế thâi, của những câch đối nhđn xử thế ở đời. NhỮng cđu tục ngữ kiểu so sânh chiếm đa số. Nhiều cđu dùng hình ảnh của tự nhiín để nói đến những vấn đề xê hội vă cuộc sống con người. Ý nghĩa sđu sắc đê tiềm ẩn đẳng sau những hình ảnh cụ thể, sống động đó. Nhđn dđn Lăo thường dùng nhỮng từỪ so sânh: khư, đằng (như), pền (lă), khai khư (gần như), koă (hơn), bò thò (không bằng), thò (bằng). Khi thì so sânh trực tiếp: “Khun phò thò phu khẩu cạ, khun mỉ thò phạ cắp phỉn đìn” (“Ơn bố bằng trâi núi giă, ơn mẹ như trời vă đất”), “Chăy hại pền phỉ, chăy đì pền phạ chậu” (“Xấu bụng lă ma, tốt bụng lă Phật”); lúc thì họ so sânh giân tiếp: “Tă nhăy koă thoọng” (“Mắt to hơn

bụng”), “Khoam pạc vần chọi chọi, chăy xộm đằng mạc nao” (“Lời nói

ngọt mă lòng dạ chua như chanh”), “Căm khị đì koă căm tốt” (“Nắm phđn

tốt hơn nắm rắm”)... Trong câc hình thức so sânh, ẩn dụ lă một hình thức

tu từ nổi bật vă được sử dụng nhiều hơn cả.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " pptx (Trang 54 - 57)