Tác dụng với nớc Brom – Phản ứng cộng.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 143 - 151)

- RH: C6H6, C4H

2. Tác dụng với nớc Brom – Phản ứng cộng.

Phản ứng cộng.

H H Liên kết nào bị mất đi và liên kết nào đ ợc−

hình thành?

C C

H H + Br-Br

H H Phản ứng đ ợc gọi là phản ứng cộng.−

Ngoài cộng Brom, etilen còn có khả năng cộng các chất khác nh H− 2O, H2…

Các hợp chất khác có liên kết đôi trong Hay:

= Br C C Br

H H phân tử đềucó khả năng tham gia phản

ứng cộng.

VD: CH2=CH-CH3 + H2= CH3-CH2-CH3

Sau phản ứng, khối l ợng bình đựng Brom− tăng lên là khối l ợng của chất nào?−

VD: Cho Etilen đi qua bình đựng n ớc−

CH2=CH2 + Br-Br = Br-CH2-CH2-Br Dibrom Etan Phản ứng đ ợc gọi là phản ứng cộng.− VD: Khối l ợng bình tăng là khối − l ợng của etilen−

Brom, sau phản ứng thấy khối l ợng bình−

tăng lên 5,6 gam. Tính khối l ợng Brom − nC H2 4 = 5, 6=0, 2mol 28

đã tgia phản ứng.

GV thông báo: ở đk thích hợp, các phân tử Etilen có thể liên kết với nhau tạo thành phân tử có kích th ớc và khối l ợng lớn− − gọi là Polime

Phản ứng gọi là phản ứng trùng hợp

C2H4 + Br2= C2H4Br2

0,2 = 0,2 (mol)

Khối l ợng Brom tham gia phản ứng− là: 0,2.160 = 32 gam 3. Phản ứng trùng hợp …+ CH2=CH2+CH2=CH2+… ⎯⎯⎯Xt,o = -CH… 2-CH2-CH2-CH2-… Phản ứng trùng hợp Hoạt động 5: ứng dụng . (5’)

GV treo tranh vẽ sơ đồ các ứng dụng của Etilen, Y/c học sinh nêu các ứng dụng cơ bản đó.

SGK

Hoạt động 6: Đồng đẳng của Etilen (2’)

GV thông báo: Một dãy các chất có CT/CT và tính chất giống nh Etilen đ ợc gọi là − − dãy đồng đẳng của Etilen (Anken)

VD: C2H4, C3H6, C4H8 …

Dãy Anken: CnH2n

Nhận xét: Trong phân tử có chứa liên kết đôi.

Hoạt động 4: Dặn dò (2’)

- Học bài theo câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 /SGK - Xem tr ớc bài Axetilen.−

H ớng dẫn bài tập số 4.−

I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đ ợc trạng thái tự nhiên, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính− chất hoá học của Axetilen

- Hiểu đợc khái niệm liên kết đôi, phản ứng cộgn, phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc tr ng của Axetilen.−

- Biết cách viết các ph ơng trình phản ứng cộng của Axetilen−

- Củng cố tính chất chung của các RH: Không tan trong n ớc, dễ cháy− …

II, Chuẩn bị

- Hoá chất:

- Dụng cụ: Mô hình phân tử Axetilen, Đĩa CD có các thí nghiệm - Bảng phụ, giáo án...

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Nội dung H/s1: Viết ph ơng trình phản ứng của−

Metan và Etilen với Oxi. Cho biết tỉ lệ số mol các sản phẩm.

H/S2: Viết ph ơng trình phản ứng của−

C2H4

H H C C H H Etilen với dung dịch Brom.

H/s3: Viết CT/CT và nêu đ2 cấu tạo Etilen

Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cácbon có liên kết đôi. Gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết k m bềnĐ

Hoạt động 2: tính chất vật lý. (5’)

Y/c học sinh tìm hiểu thông tin SGK và nêu các tính chất vật lý của Axetilen.

SGK

Hoạt động 3: Công thức cấu tạo. (5’)

GV giới thiệu mô hình phân tử Axetilen - Nêu thành phần phân tử của

Axetilen?

GV giới thiệu các liên kết trong phân tử Axetilen

C2H2

H – C C – H ≡ - Mỗi nguyên tử Cacbon liên kết với

mấy nguyên tử Hidro? Bằng loại liên kết nào?

Giữa 2 nguyên tử Cacbon có mấy liên kết? GV giới thiệu về các loại Lk đó.

Nhận xét: Trong phân tử Axetilen có 1 liên kết ba gồm 1 Lk bền và 2 Lk k mĐ bền.

Hoạt động 4: Tính chất hoá học. (15’)

GV giới thiệu P/ đốt cháy Axetilen. Y/c H/s nhận xét sản phẩm.

Y/c học sinh lên bảng viết ph ơng trình− hoá học.

Phản ứng toả nhiều nhiệt.

GV cho học sinh làm bt: Đốt cháy 1 RH

: Nhận xét:2nH OnCO<:

1 thu đ ợc− nH O2nCO2< 1 . Hỏi đó là RH 2 nào trong các RH sau: CH4, C2H4, C2H2

GV treo tranh vẽ hình – SGK và giới thiệu phản ứng của Axetilen với Brom.

Liên kết nào bị mất đi và liên kết nào đ ợc− hình thành?

Phản ứng đ ợc gọi là phản ứng ?− Ngoài cộng Brom, Axetilen còn có khả năng cộng các chất khác nh H− 2O, H2... Các hợp chất khác có liên kết k p trongĐ phân tử đềucó khả năng tham gia phản

2. Tác dụng với n ớc Brom. P/− cộng CH CH + Br-Br = BrCH=CHBr≡ BrCH=CHBr + Br-Br = Br2CH-CHBr2 Tetrabrom Etan Phản ứng đ ợc gọi là phản ứng cộng.− VD: Khối l ợng bình tăng là khối − l ợng của Axetilen− ứng cộng. VD: CH C-CH≡ 3 + 2H2= CH3-CH2-CH3 nC H 2 2 = 5, 2=0, 2mol 26

Sau phản ứng, khối l ợng bình đựng Brom− tăng lên là khối l ợng của chất nào?−

VD: Cho Axetilen đi qua bình đựng n ớc− Brom d , sau phản ứng thấy khối l ợng− − bình tăng lên 5,2 gam. Tính khối l ợng− Brom đã tgia phản ứng.

Vậy T/CHH của Metan, Etilen và Axetilen có điểm nào giống và khác nhau?

C2H2 + 2Br2= C2H2Br4

0,2 = 0,4 (mol)

Khối l ợng Brom tham gia phản ứng− là: 0,4.160 = 64 gam

Hoạt động 5: ứng dụng. (2’)

GV treo tranh vẽ sơ đồ các ứng dụng của Etilen, Y/c học sinh nêu các ứng dụng cơ bản đó.

Hoạt động 6: Đồng đẳng của Axetilen (2’)

GV thông báo: Một dãy các chất có CT/CT và tính chất giống nh Axetilen đ ợc gọi− − là dãy đồng đẳng của Axetilen (Ankin) VD: C2H2, C3H4, C4H6 ...

Dãy Ankin: CnH2n-2

Nhận xét: Trong phân tử có chứa liên kết ba.

Hoạt động 4: Dặn dò (2’)

- Học bài theo câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 /SGK - Xem tr ớc bài Benzen.−

H ớng dẫn bài tập số 4.−

I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đ ợc công thức cấu tạo phân tử Benzen, từ đó hiểu đ ợc các T/CHH − − của Ben zen.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện t ợng thí nghiệm có thể suy− ra tính chất của Benzen.

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ thế của Benzen với Brom và tiếp tục củng cố kỹ năng làm bài toán hữu cơ.

- Liên hệ ứng dụng thực từ của Benzen

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: Benzen,. N ớc, Dung dịch Brom, dầu ăn...− - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút...

- Bảng phụ, giáo án...

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Nội dung

1. Nêu cấu tạo phân tử, T/CHH của Metan

2. Nêu cấu tạo phân tử, T/CHH của Etilen

3. Nêu cấu tạo phân tử, T/CHH của Axetilen

Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’)

H/s thu nhận kiến thức SGK và trả lời câu hỏi: Benzen có các tính chất vật lý nh thế− nào?

Trong thực từ, khi sử dụng benzen cần chú ý điều gì?

Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử (10’)

GV giới thiệu mô hình phân tử Benzen. - Nhận xét thành phân fphân tử của

Benzen?

- Mỗi nguyên tử Cacbon Lk với mấy nguyên tử Hidro?

- Trong phân tử Benzen có mấy loại Lk? Số l ợng mỗi loại Ntn?− - Sự sắp xếp các Lk trong phân tử

Bnzen có gì đặc biệt?

Vận dụng: Trong các CT/CT sau, công thức nào là câu tạo của Benzen?

C6H6

Nhận xét: Phân tử Benzen có cấu tạo dạng vòng 6 cạnh đều. Gồm 3 Lk đơn và 3 Lk đôi xếp xen kẽ nhau.

Hoạt động 4: Tính chất hoá học (15’)

GV làm thí nghiệm đốt cháy Benzen. H/s quan sát

Nhận xét sp của P/?

Có gì khác trong sp cháy của Benzen so với các RH khác?

GV giới thiệu: Benzen không có P/ cộgn với Brom trong dung dich nh ng có thể− tham gia P/ thế Brom khi ở nhiệt độ cao và có Fe xúc tác.

GV treo tranh hoặc cho H/s xem băng hình về thí nghiệm P/ thế của Benzen với Brom

Sản phẩm của P/ là Brom Benzen, là chất lỏng không màu.

Vận dụng:

Cho các chất có công thức cấu tạo nh− sau:

a. Benzen

b. CH2 = CH-CH3 c. CH3 - C ≡ CH d. CH3 – CH3

Chất nào có thể làm mất màu dung dịch Brom?

1. Phản ứng cháy.

Benzen cháy tạo ra CO2, H2O và C

2. Benzen tham gia P/ thế Brom.

Viết gọn:

C6H6 + Br2 = C6H5Br + HBr Brom Benzen

Hoạt động 5: ứng dụng (1’)

H/s tìm hiểu qua tranh vẽ SGK và trả lời câu hỏi: Benzen có ứng dụng Ntn?

Hoạt động 6: Đồng đẳng của Benzen (1’)

VD: C6H6, C7H8, C8H10 .... Dãy AREN CnH2n-6

Hoạt động 4: Dặn dò (2’)

- Học bài theo câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 /SGK - Xem lại các bài tr ớc−

I, Mục Tiêu

- Học sinh đ ợc kiểm tra các kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ, cấu tạo phân tử− hợp chất hữu cơ. Cấu tạo và tính chất của các RH cụ thể.

- Biết cách vận dụng các T/c của các Rh để làm bài tập, biết cách nhận ra từng RH bằng các P/ đặc tr ng. Biết làm bài tập tính toán liên quan tới các RH.−

- Biết và đ ợc làm quen với P/p làm bài tập mới: Bài kiểm tra trắc nghiệm, đồng thời − H/s đ ợc làm dạng bài tập tự luận.−

- Rèn tính trung th c khi làm bài, cách trình bày bài kiểm tra viết. −

II, Chuẩn bị

- Bảng phụ, giáo án, đề kiểm tra...

III, Tiến trình bài giảng

đề kiểm tra

Câu 1: Có hỗn hợp Metan và Axetilen, làm thế nào để có đ ợc khí Axetilen sạch?− A. Cho hỗn hợp tác dụng với Clo, sau đó cho lội qua n ớc−

B. Cho hỗn hợp tác dụng với Clo, sau đó lội qua dung dịch Brom C. Cho hỗn hợp lội qua n ớc sau đó tác dụng với Clo−

D. Cho hỗn hợp lội qua dung dịch Brom, sau đó cho khí tác dụng với Clo

Câu 2: Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm các phi kim tồn tại ở trạng thái khí ở điều

kiện th ờng?−

A – Cl2, O2, N2, Br2, C B – O2, N2, Cl2, Br2, I2

C – Br2, S, F2, N2, P D – Cl2, O2, N2, F2

Câu 3: Thành phần chính của không khí là Oxi và Nitơ, khi không khí có lẫn 1 số khí

độc nh Cl− 2 và H2S thì có thể cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng? A- dung dịch NaOH

B- dung dịch H2SO4

C- N ớc−

D- dung dịch CuSO4

Câu 4: Khí Oxi có lẫn khí CO2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để thu đ ợc oxi tinh khiết?−

A – dung dịch NaOH B – dung dịch Ca(OH)2

C – dung dịch Ca(NO3)2

D – N ớc−

Câu 5: Trong Phòng thí nghiệm có thể điều chế SO2 bằng phản ứng: Na2SO3 + H2SO4= Na2SO4 + SO2 + H2O

Có thể thu khí SO2 bằng cách nào trong số các cách sau: A – Đẩy n ớc−

B – Đẩy dung dịch Ca(OH)2

Câu 6: Ozon là:

A – Một dạng thù hình của oxi B – Là hợp chất của oxi

C – Đẩy không khí. D – Cả A và C đúng

C – Cách viết khác của oxi D – Cả A và C đúng

Câu 7: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch bị mất nhãn: BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để nhận biết đồng thời 3 chất?

A – dung dịch Ba(OH)2

Câu 8: Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của chất nào?

A – Than đá B – Than chì C – Kim c ơng − D – Than hoạt tính

Câu 9: Nguyên tố R tạo thành với Hidro một hợp chất có công thức phân tử RH4, trong đó R chiếm 25% về khối l ợng. R là nguyên tố nào?−

A – Cacbon B – Silic C – L u huỳnh− D – Photpho

Câu 10: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

hiện nay là:

A- Theo chiu nguyên tử khối tăng dần.̉

B- Theo chiu điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.̉ C- Theo chiu tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.̉ D- Theo chiu tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.̉

Câu 11: Cho biết cách sắp xếp nào đúng với tính kim loại giảm dần?

A- Na, K, Mg, Be B- K, Na, Mg, Be C- Be, Mg, K, Na D- K, Na, Be, Mg

Câu 12: Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng?

A- Biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nó.

B- Biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và nguyên tử khối của nó.

C- Biết cấu tạo nguyên tử của 1 nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và dự đoán tính chất của nó.

D- Kết luận A và C đúng.

Câu 13: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch riêng biệt là: BaCl2 Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng chất nào sau đây để đồng thời nhận biết đ ợc cả 3 dung dịch?− A- dung dịch Ba(OH)2

B- dung dịch NaOH C- dung dịch FeClD- dung dịch H2SO34

Câu 14: Chọn thí nghiệm nào sau đây để chứng minh thành phần của hợp chất hữu cơ

có nguyên tố Cacbon?

A- Đốt cháy hoàn toàn C- Cho tác dụng với n ớc − B- Cho tác dụng với n ớc vôi trong d− − D- Cả A và B

Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn hidrocacbon?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 143 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w