2S ↑ Y/c học sinh quan sát các phản ứng ở

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 128 - 129)

III, Tiến trình bài giảng.

H 2S ↑ Y/c học sinh quan sát các phản ứng ở

nhóm

A và rút ra tính chất hoá học đầu tiên của

phi kim.

GV dán bảng 3 ví dụ.

Y/c học sinh nhận xét về sản phẩm của phản ứng?

Nêu ứng dụng của tính chất này? (điều chế

muối và oxit kim loại.)

Y/c học sinh quan sát các phản ứng ở nhóm

B và rút ra tính chất hoá học thứ hai của phi kim.

Sản phẩm của phản ứng là gì?

1. Tác dụng với kim loại.

Fe + S = FeS (Muối sắt(II) sufua) 2Fe + 3Cl2= 2FeCl3

(Muối sắt (III) clorua) 2Cu + O2= CuO (Đồng (II) oxit) Kluận: Sản phẩm là muối (Riêng oxi với kim loại tạo ra oxit kim loại) 2. Tác dụng với Hidro tạo thành sản phẩm khí

H2 + Cl2⎯⎯=askt 2HCl↑

bongtoi

GV dán bảng các phản ứng nhóm B H2 + F2⎯⎯⎯= 2HF ↑ L u ý: Khi đốt cháy Clo khác so với khi−

trộn hỗn hợp Clo và hidro

GV làm thí nghiệm biểu diễn của Hidro với clo.

H2 + S t0

H2S ↑Y/c học sinh quan sát các phản ứng ở Y/c học sinh quan sát các phản ứng ở

nhóm

C và rút ra tính chất hoá học tiếp theo của

phi kim.

3. Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit S + O2t0SO2

t0

Nhận xét về sản phẩm? 4P + 5O2 2P2O5

GV dán bảng các vd ở phần C

GV thông báo - Một số phi kim không tác dụng với oxi: Cl2, F2...

Hoạt động 4: Mức độ hoạt động của phi kim. (10’)

Y/c học sinh quan sát phản ứng của sắt với l u huỳnh và clo. Nhận xét hoá trị của sắt− trong từng tr ờng hợp? Qua đó ta có thể− thấy phi kim nào Hoạt động mạnh hơn? Lại Y/c học sinh quan sát vào các phản ứng ở phần II.2 và cho biết phản ứng nào xảy ra dễ dàng hơn cả?

GV: ng ời ta nói rằng: F− 2 > Cl2 > S Vậy dựa vào đâu để xét mức độ Hoạt động

hoá học của phi kim?

GV: Trong các phản ứng ở II.1và II.2, biết

rằng kim loại và hidro thể hiện tính khử, phi kim sẽ thể hiện tính gì?

Quan sát phản ứng ở II.3, oxi thể hiện tính

oxi hoá hay tính khử? Vậy các phi kim ở trong các phản ứng này thể hiện tính gì? Khi nào phi kim thể hiện tính OXH, khi nào thể hiện tính khử?

Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2... Phi kim yếu hơn: C, S, P... Kluận:

- khi tác dụng với kim loại và hidro, phi kim thể hiện tính oxi hoá

- Khi tác dụng với oxi, phi kim thể hiện tính khử

Trong đó tính OXH là đặc tr ng.−

Hoạt động 5: Dặn dò. (1’)

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 /SGK - Xem tr ớc bài Clo−

Ngày:20/12/2006

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w