Nhôm có những tính chất hoá học riêng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 113 - 119)

III, Tiến trình bài giảng.

2. Nhôm có những tính chất hoá học riêng

học riêng d. Tác dụng với D/d Kiềm 2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO + 3H2 (Natri Aluminat) L u ý: −

- Lớp nhôm oxit bền với môi tr ờng − và ngăn không cho oxi tiếp xúc với cá lớp nhôm bên trong nên có tác dụng bảo vệ nhôm.

- Không sử dụng các đồ vật bằng nhôm để đựng kiềm (n ớc vôi trong)− - Nhôm không phản ứng với HNO3đặc nguội và H SO4 đặc nguội.

Hoạt động 4: ứng dụng (2’)

Từ các tính chất vật lý và tính chất hoá học

của nhôm, ta có thể ứng dụng gì vào cuộc

sống?

SGK/56

Hoạt động 5: điều chế (12’)

GV giới thiệu cách sản xuất nhôm - Nguyên liệu.

- Cách sản xuất. - Vai trò của Cryolit

Sản phẩm của phản ứng đ ợc lấy ra qua− cửa lò, quá trình Sx liên tục và phải tiêu tốn một l ợng than chì và cryolit−

a. Nguyên liệu - Nhôm oxit: Al2O3

L u ý: Khi đầu bài cho các nguyên liệu khác thì phải điều chế đ ợc Al− 2O3

rồi mới điều chế đ ợc nhôm. − - Than chì (làm điện cực), dòng

điện

- Cryolit (làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C

xuống 10000C ) b. Cách Sx:

Điện phân nóng chảy Al2O3

dpnc ⎯⎯⎯= Al + O 2 Al O 23 cryolit 4 3 2 Hoạt động 6: Dặn dò (1’) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /SGK - Xem tr ớc bài kim loại sắt. −

I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc các tính chất vật lý của Sắt

- Nắm đ ợc Sắt là kim loại hoạt động, có đủ T/c của 1 kim loại điển hình, đồng thời− mang các tính chất riêng.

- Biết sự đoán T/c của kim loại sắt dựa trên T/c của kim loại nói chung. - Biết sử dụng các thí nghiệm để ktra các T/c hoá học vếa dự đoán.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: Fe, D/d HCl, D/d CuSO4...

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng − pháp

ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)

Nội dung H/s1: Nêu các tính chất hoá học chung của

kim loại.

H/s2: Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại. Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’) ? Học sinh nêu tính chất vật lý thực từ quan sát đ ợc của sắt?− - Học sinh đọc SGK để thấy các tính chất vật lý khác. - Tính nhiễm từ của sắt có ứng dụng gì trong thực từ của chúng ta?

áp dụng: Có bột sắt bị lẫn tạp chất là bột

nhôm. Hãy nêu ph ơng pháp để làm sạch− sắt bằng:

a. Ph ơng pháp vật lý.− b. Ph ơng pháp hoá học.−

Hoạt động 3: Tính chất hoá học (25’)

Dựa vào vị trí của sắt, dự đoán các tính chất hoá học có thể có của sắt?

GV treo bảng phụ: hoàn thành bảng sau (ghi điều kiện nếu có)

1. Kim loại + Oxi = ? Vd: Fe + O2= ?

2. Kim loại + phi kim khác(Cl2, S) = ? Vd: Fe + Cl2= ?

Fe + S = ?

3. Kim loại + D/d axit (HCl, H2SO4loãng)=

Vd: Fe + HCl =

Fe + H2SO4loãng = 4. Kim loại + D/d muối =

1. Sắt + Oxi = Oxit sắt từ Vd: 3Fe + 2O2= Fe3O4 2. Sắt + phi kim khác(Cl2, S) = Muối Vd: 2Fe + 3Cl2= 2FeCl3 Fe + S = FeS 3. Sắt + D/d axit (HCl, H2SO4loãng)= Muối + Hidro Vd: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Qua đó có thể kluận gì về tính chất hoá học của sắt?

GV treo bảng phụ tổng kết tính chất hoá học của sắt

Làm thí nghiệm kiểm chứng: Đốt cháy sắt trong khí Oxi

Fe3O4 là phức hợp của Fe2O3 và FeO. Hoá trị của sắt là bao nhiêu?

ở đk th ờng, sắt có phản ứng với oxi hay− không?

Sắt từ oxit có tác dụng bảo vệ nh Al− 2O3

hay không?ấc định hoá trị của sắt trong các hợp chất còn lại?

- Trong các hc nào sắt có hoá trị II? - Trong các hc nào sắt có hoá trị III? Sắt có thể tác dụng với muối của những kim loại nào?

GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào H2SO4

đặc, có phản ứng hoá học xảy ra không? Tính chất này có −d để làm gì?

GV thông báo: Khi Fe tác dụng với H2SO4

đặc nóng và HNO3 đặc nóng sẽ thể hiện hoá trị III và không giải phóng Hidro

Vd: Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu Kluận: Sắt có đủ tính chất của một kim loại điển hình

L u ý: Sắt phản ứng với oxi ngay ở đk− th ờng và thể hiện 2 hoá trị là II và III− tạo ra oxit sắt từ (xốp, không có tác dụng bảo vệ nên sắt bị ăn mòn nhanh) - Sắt thể hiện hoá trị II khi tác dụng với S, 1 số D/d axit, các D/d muối của kim loại hoạt động yếu hơn.

- Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội = Các bình đựng H2SO4đặc nguội và HNO3 đặc nguội th ờng đ ợc làm băng hợp kim− − sắt.

Hoạt động 4: Luyện tập (8’)

Bài 1: Sắt tác dụng với các chất nào sau đây? a. Khí oxi b. D/d Cu(NO3)2 c. D/d HCl d. D/d ZnSO4 e. Khí Clo f. H2SO4 đặc nguội g. H2SO4 đặc nóng

Viết các ph ơng trình hoá học xảy ra và− ghi đk nếu có.

Bài 2: Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các ph ơng trình hoá học để thu đ ợc− − các oxit sau riêng biệ: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện nếu có.

Đáp án: Sắt không tác dụng đ ợc với − D/d ZnSO4 và H2SO4 đặc nguội Bài 2: H ớng dẫn− Fe + O2= Fe3O4 Fe = FeCl3= Fe(OH)3= Fe2O3 - Làm bài tập 1, 4, 5 /SGK Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - Các bài tập: 19.3, 19.5, 19.6, 19.9 /sbt - Xem tr ớc bài gang thép.−

Ngày:30/11/2006

I, Mục Tiêu

Tiết 26: gang, thép

- Học sinh nắm đợc K/n về gang, thép. Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép

- Ngtắc, nguyên liệu và quá trình Sx gang trong lò cao, Sx thép trong lò luyện thép - Học sinh hiểu đ ợc bản chất của các quá trình xảy ra trong lò luyện gang và thép−

đồng thời thấy đ ợc các bp nhằm nâng cao H/suất trong Sx.−

- Viết đ ợc các ph ơng trình hoá học xảy ra trong qtrình Sx gang, thép.− −

II, Chuẩn bị

- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng − pháp

ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)

Nội dung Học sinh 1: Làm bài tập 5/ SGK Bài 5/SGK

Học sinh 2: Nêu các T/chh của sắt và viết

ph ơng trình hoá học minh hoạ.− nCuS

O

4

= 0, 01.1 0, 01mol

B+NaOH

FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl 0,01 = 0,02 mol VNaOH= 0,02/1 = 0,02lit Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu 0,01 0,01 = 0,01 0,01 (mol)← A+HCl Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Chất rắn còn lại là Cu: 0,01 mol mCu= 0,01.64 = 0,64 gam

Hoạt động 2: Hợp kim của sắt (10’)

GV cùng học sinh phân tích và đ a ra K/n − về hợp kim, GV y/c học sinh nhắc lại

GV: Sắt có nhiều hợp kim, song quan trọng nhất là gang và thép

GV cho học sinh quan sát mẫu vật và nghe khái niệm, học sinh nhắc lại:

Cho học sinh thử T/c của gang

Gang có mấy loại? Th ờng đ ợc ứng dụng− − để làm gì?

GV cho học sinh quan sát mẫu vật và nghe khái niệm, học sinh nhắc lại:

Cho học sinh thử T/c của thép, thép có tính chất nh thế nào?−

Thép Th ờng đ ợc ứng dụng để làm gì?− −

1. Hợp kim là gì? K/n: SGK/61 2. Gang là gì?

- K/n: Gang là họp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác (Mn, Si, S...) trong đó hàm l ợng− cacbon từ 2-5%

- T/c: Gang th ờng cứng và giòn− - Ploại: Gồm gang trắng (để luyện

thép) và gang xám (đúc bệ máy, ống n ớc...)−

3. Thép là gì?

- K/n: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác (Mn, Si, S...) trong đó hàm l ợng− cacbon d ới 2%− - T/c: Thép th ờng cứng, đàn hồi, ít bị − ăn mòn - ứng dụng: Thép đ ợc dùng để chế− tạo máy m c, vật dụng, dùng trongă

áp dụng: So sánh gang và thép Đặc điểm so sánh - Thành phần - Tính chất - ứng dụng Gang %C: 2-5% Giòn, cứng Đúc các vật phẩm, luyện thép Thép %C: < 2% Cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn Chế tạo chi tiết máy, dùng trong xdựng, GTVT, đsống....

Hoạt động 3: Sản xuất gang thép (25

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 (cả năm) (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w