Câu 1: H∙y lựa chọn các từ đúng điền vào các chỗ trống
1. Oxi là một đơn chất ...có tính ...mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều ... và ... ...Sự tác dụng của Oxi với một chất khác gọi là ...
2. Oxit là hợp chất của Oxi với ... Oxit gồm có ... loại:... ...
3. Phản ứng hoá hợp là ... ... ...
Câu 2: Khi cho 3,1 gam Photpho tác dụng vếa đủ với Oxi, l ợng P− 2O5 tạo thành sau phản ứng là:
a, 6,2 gam b, 7,1 gam c, 12,6 gam d, 14,2 gam
Câu 3: Để điều chế đ ợc 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, ng ời ta cần phải − − dùng bao nhiêu gam KClO3?
a, 122,5 gam b, 55,2 gam c, 36,75 gam d, 87,35 gam
Câu 4: Cho các Oxit có công thức sau đây: SO3 ; P2O5 ; CuO ; Fe2O3 ; N2O5 ; CaO Những Oxit nào thuộc Oxit axit, thuộc Oxit bazơ? Hãy gọi tên chúng?
Câu 5: Ng ời ta đốt cháy hoàn toàn 24,12 gam than đá có chứa 0,5% tạp chất− không cháy đ ợc. Thể tích Oxi ở đkT/c cần dùng là:−
a. 24 lit b. 24,12 lit c. 48 lit d. 44,8 lit
Câu 6: Viết ph ơng trình phản ứng của: L u huỳnh, Nhôm, Magie, Photpho với − − Oxi. Biết rằng sản phẩm của các phản ứng này lần l ợt là SO− 2, Al2O3, MgO, P2O5. Hãy gọi tên các sản phẩm. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? Vì sao?
Ch−ơng V: Hidro - N ớc−
Ngày:...
Tiết 47: tính chất ứng dụng của hidro I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc Hidro là chất khí nhẹ nhất.−
- Biết và hiểu đ ợc Hidro có tính khử, tác dụng với nguyên tố oxi ở dạng đơn chất − và trogn các hợp chất. Các P/ này đềutoả nhiệt
- Biết hỗn hợp Hidro và oxi là hỗn hợp nổ, cần cẩn thận khi làm việc với Hidro. - H/s biết hidro có nhiều ứng dụng: chủ yếu do tính chất nhẹ, do có tính khử và khi
cháy tỏ nhiều nhiệt
- H/s biết các kỹ năng đốt cháy Hidro trogn khôgn khí, quy tắc an toàn khi đốt Hidro, làm thí nghiệm khử CuO …
- Biết cách thử Hidro tinh khiết.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: ống nghiệm đựng khí Hidro, bính khí Oxi, Bình kíp điều chế Hidro. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh vuốt nhọn
- Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung - Trong ch ơng I ta đã biết đ ợc những− −
điều gì về nguyên t Hidro?ă
Hoạt động 2: Tính chất vật lý (10’)
GV cho H/s quan sát lọ đựng khí Hidro - Màu sắc, mùi vị ?
- Quả bóng bay đựng Hidro sẽ bay lên hay rơi xuốgn? KL?
- Trả lời câu hỏi I.2
- Là chất khí, không mùi vị - Là chất khí nhẹ nhất. - Tan rất ít trong n ớc−
Hoạt động 2: Tính chất hoá học (15’)
GV biểu diễn thí nghiệm đốt Hidro trong không khí và trong oxi.
- Nhận xét hiện t ợng?− - Mức độ P/ của Hidro?
- Hiện t ợng xảy ra trên thành ống?− - Nhiệt của môi tr ờng thay đổi nh− −
thế nào?
H/s lên viết PTHH?
GV thong báo: P/ xảy ra mạnh và có thể gây nổ.
Y/c H/s đọc phần đọc thêm
1. Tác dụng với Oxi a. Thí nghiệm: SGK b. Hiện t ợng−
- Hidro cháy trogn oxi mạnh hơn ngoài không khí. - Có những giọt n ớc trên thành− bình c. PTHH 2H2 + O2= 2H2O Là P/ gây nổ
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Tại sao hỗn hợp Hidro và Oxi lại là hỗn hợp nổ?
Khi cháy, phản ứng toả nhiều nhiệt, nhiệt tỏa ra làm cho thể tích hơi n ớc − tạo thành tăng lên đột ngột. Kết quả là làm chấn động không khí nên gây ra hiện t ợng nổ.− - Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ Ntn? Hỗn hợp nổ mạnh khi : 2 nH2nO2= :1 - Làm thế nào để hạn chế hiện t ợng− nổ?
Đốt Hidro ngay ở đầu ống dẫn sẽ không có tỉ lệ
gây nổ
:
nH2nO2= 2 :1 nên không - Làm thế nào để biết Hidro tinh
khiết?
Lấy 1 l ợng nhỏ Hidro đem đốt.− + Nếu nổ to, gắt = hidro không tinh khiết
+ Nếu nổ nhỏ, êm = Hidro tinh khiết
Hoạt động 4: Luyện tập (12’) Bài 31,3 – sbt/39 = d =lần a. dSO2H2 32 lần c. O2 H2 16 b. d S O2 K K = 64 29 lần d.dO2 Hoạt động 5: Dặn dò (2’) K K =32 29 lần - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Làm các bài tập 1, 6 /SGK
Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hidro (T) I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc Hidro là chất khí nhẹ nhất.−
- Biết và hiểu đ ợc Hidro có tính khử, tác dụng với nguyên tố oxi ở dạng đơn chất − và trogn các hợp chất. Các P/ này đềutoả nhiệt
- Biết hỗn hợp Hidro và oxi là hỗn hợp nổ, cần cẩn thận khi làm việc với Hidro. - H/s biết hidro có nhiều ứng dụng: chủ yếu do tính chất nhẹ, do có tính khử và khi
cháy tỏ nhiều nhiệt
- H/s biết các kỹ năng đốt cháy Hidro trogn khôgn khí, quy tắc an toàn khi đốt Hidro, làm thí nghiệm khử CuO …
- Biết cách thử Hidro tinh khiết.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: ống nghiệm đựng khí Hidro, bính khí Oxi, Bình kíp điều chế Hidro. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh vuốt nhọn
- Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung - Nêu Tính chất Vật lý của Hidro?
- Nếu trộn hỗn hợp Hidro và Oxi theo tỉ lệ : 2 có tạo ra hỗn hợp
nH2nO2= :1
nổ không? Làm thế nào để biết Hidro có tinh khiết không?
Hoạt động 2: Tính chất hoá học (15’)
- Để chuẩn bị thí nghiệm cần có những gì?
- GV nhắc lại các dụng cụ và sự chuẩn bị .
- GV biểu diễn thí nghiệm - H/s nhận xét hiện t ợng− - Y/c H/s viết PTHH
GV Y/c H/s nhận xét trong phản ứng trên, đâu là chất oxi hoá?
CuO đã nh ờng oxi cho chất nào?− Vậy chất nào đã nhận oxi?
GV: Chất nhận Oxi đ ợc gọi là chất khử,− vậy Hidro thể hiện tính oxi hoá hay tính khử?
2. Tác dụng với oxit kim loại. a. Thí nghiệm: SGK b. Hiện t ợng−
- Nhiệt độ th ờng: Không có gì− - Nhiệt độ cao: Đồng oxit đen
chuyển sang màu đỏ gạch (Đồng)
- N ớc ng ng tụ ở đáy ống− − nghiệm
c. PTHH
CuO + H2to Cu + H2O
Nhận xét: CuO là chất oxi hoá. Hidro là chất khử Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
GV thông báo: Ngoài ra, H2 còn có thể khử đ ợc oxit của nhiều kim loại khác nh− − oxit của Bạc, của Đồng, của Sắt, của Chì, Thuỷ ngân...
Y/c H/s viết các PTHH xảy ra
GV Y/c H/s đọc kl trong SGK Ag2O + H2to 2Ag + H2O Fe2O3 + 3H2to 2Fe + 3H2O HgO + H2to Hg + H2O PbO2 + 2H2to Pb + 2H2O PbO + H2to Pb + H2O Fe3O4 + 4H2to 3Fe + 4H2O FeO + H2to Fe + H2O 3. Kết luận SGK
Hoạt động 3: ứng dụng của Hidro (10’)
H/s nghiên cứu thôgn tin SGK và quan sát H/108 và trả lời câu hỏi
- Nêu các ứng dụng cơ bản cảu Hidro?
- Các ứng dụng đó xuất phát từ những tính chất nào của Hidro?
- làm nhiên liệu - Làm nguyên liệu - Làm chất khử - Nạp vào khí cầu, bóng thám không. Bài 4a/SGK - Y/c H/s đọc bài Hoạt động 4: Luyện tập (10’) =48= 0,6 mol
- Tóm tắt và cho biết đầu bài yêu cầu
tính gì? nCuO80 CuO + H2to Cu + H2O Ta có 0,6 = 0,6 0,6 (mol) mCu= . = ? V H 2 = n.22, 4 ? Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập /SGK và trong /sbt - Xem bài Phản ứng oxi hoá khử
Tiết 49: phản ứng oxi hoá khử I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là đơn− chất oxi hoặc hợp chất nh ờng oxi cho chất khác.−
- Nắm đ ợc sự oxi hoá là sự kết hợp oxi với 1 chất khác còn sự khử là sự tách oxi ra− khỏi 1 chất.
- Nắm đ ợc khái niệm về phản ứng oxi hoá khử: là phản ứng hoá học trong đó xảy− ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
- H/s phân biệt đ ợc các khái niệm: Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử − - B ớc đầu có khái niệm mở rộng về phản ứng oxi hoá khử: Là phản ứng hoá học−
trogn đó có sự nh ờng và nhận electron.−
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: - Dụng cụ:
- Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− H/s1: Làm bài tập 2/SGK
ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung
H/s2: Sự oxi hoá là gì? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Sự khử, sự oxi hoá (10’)
Y/c H/s quan sát các pthh ở bài tập 2 + Trong các phản ứng đó, Hidro thẻ hiện tính oxi hoá hay tính khử?
+ Trong các phản ứng đó, 1 số oxit kim loại đã bị tách oxi ra và ng ời ta gọi là bị − khử, vậy thế nào là sự khử?
- H/s đứng tại chỗ nhắc lại khái niệm về sự oxi hoá?
Bài tập : Hãy chỉ ra sự oxi hoá và sự khử trong các ph ơng trình hoá học sau:− CuO + H2= Cu + H2O Fe2O3 + H2= Fe + H2O Al + Fe3O4= Fe + Al2O3 1. Sự khử VD: H2 + CuO = H2O + Cu ⎣__ Sự khử ___↑ K/N: Sự tách oxi ra khỏi 1 chất gọi là sự khử 2. Sự oxi hoá VD: H2 + FeO = Fe + H2O ⏐____Sự oxi hoá__↑ K/N: SGK CuO + H2= Cu + H2O ⏐_Sự oxihoá_↑
Hoạt động 3: Chất khử, chất oxi hoá (5’)
Thế nào là chất oxi hoá? Thế nào là chât khử?
- Y/c H/s chỉ rõ đâu là chất oxi hoá, đâu là chất khử trong các phản ứng trên?
CuO + H2= Cu + H2O OXH K
oxi hoá có đặc điểm gì?
Hoạt động 4: Phản ứng oxi hoá- khử (10’)
GV cho phản ứng ở trên bảng:
- Y/c H/s chỉ ra sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng trên?
- Phản ứng này xảy ra đồng thời mấy quá trình? Là các quá trình nào? Bản chất của các quá trình này có quan hệ với nhau nh thế nào?− - Các phản ứng nh vậy ng ời ta gọi− −
là phản ứng oxi hoá - khử. Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
Sự khử
CuO + H2= Cu + H2O Sự oxi hoá định nghĩa: SGK
Hoạt động 5: Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá- khử (1’)
H/s thảo luận và rút ra nhận xét về tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử trong đời sống và trong công nghiệp?
• Lợi ích:
- Có vai trò quan trọng trong công nghiệp luyện kim • Tác hại:
- Phá huỷ kim loại, nên cần có các biện pháp để bảo vệ kim loại.
Hoạt động 6: Bản chất của phản ứng oxi hoá- khử (5’)
- Y/c H/s đọc phần đọc thêm trong SGK và cho biết:
- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử? - Vậy ta có thể trả lời: Thế nào là chất
oxi hoá? Chất khử? Sự oxi hoá? Sự khử?
Zn + HCl = ZnCl2 + H2
Hoạt động 7: Dặn dò (2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài điều chế Hidro – Phản ứng thế
Ngày:...
I, Mục Tiêu
Tiết 50: điều chế hidro – phản ứng thế
- Học sinh nắm đ ợc nguyên liệu, nguyên tắc điều chế và các cách thu khí Hidro− trong PTN: Cho Kim loại hoạt động (Zn, Al, Fe ...) tác dụng với các axit thôgn th ờng (HCl, H− 2SO4 ...) Có thể thu Hidro theo 2 cách: Đẩy n ớc và đẩy không− khí.
- H/s biết các cách điều chế Hidro trong công nghiệp: Đi từ điện phân n ớc, từ dầu− mỏ hoặc từ lò khí than ....
- H/s nắm đ ợc khái niệm phản ứng thế−
- Có kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế Hidro từ Zn và HCl. Biết sử dụng thành thạo bình kíp đơn giản...và thu đ ợc Hidro vào các dụng cụ chứa.−
- Rèn luyện tinh thần học hỏi, tính tiết kiệm khi làm thí thí nghiệm.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: Zn, D/d HCl, ...
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su, kẹp, bình kip đơn giản... - Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
-
Ph ơng pháp− ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung
- H/s1: Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Vì sao? Hãy chỉ rõ chất oxi hoá chất khử nếu có?
2 H2 + O2= 2 H2O
- H/s2: Nêu các ứng dụng cơ bản của Hidro trong đời sống và trogn công nghiệp?
Hoạt động 2: điều chế Hidro trong PTN (15’)
H/s đọc thí nghiệm SGK. Nêu sự chuẩn bị cần thiết.
G v h ớng dẫn H/s làm thí nghiệm, Y/c H/s− làm thí nghiệm và nhận xét:
- Khi cho HCl vào ống nghiệm có Zn?
- Khi cho tàn đóm đỏ vào? - Khi đốt cháy khí thoát ra? - Khi cô cạn 1 giọt D/d?
Qua đó có thể rút ra nguyên liệu, nguyên tắc để điều chế Hidro trong PTN Ntn?
1. thí nghiệm SGK
2. Hiện t ợng−
- Có bọt khí không màu thoát ra, không làm tàn đóm bùng cháy, cháy với ngọn lửa màu xanh = H2
Y/c H/s viết Ph ơng trình phản ứng?− * Nguyên liệu:
H/s quan sát H5,5 và cho biết có thể thu Hidro bằng những cách nào? Dựa trên những tính chất nào của Hidro?
GV: Để thuận tiện trong PTN và để tiết kiệm nguyên liệu, ng ời ta dùng bình Kip− để điều chế Hidro. GV giới thiệu cấu tạo và hoạt động của bình Kip.
- Kim loại: Zn, Al, Fe ... - Axit : HCl, H2SO4.. * Nguyên tắc:
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
3. Cách thu khí Hidro.
Có 2 cách: Đẩy n ớc và đẩy không− khí.
Hoạt động 3: điều chế Hidro trong công nghiệp (10’)
- Hãy kể ra ph ơng pháp nào trong− công nghiệp có thể tạo ra Hidro? - Ngoài ra còn rất nhiều ph ơng pháp−
có thể Sx đ ợc Hidro.−
- Điện phân n ớc−
2H2O ⎯⎯⎯dpD/d = 2H2 + O2
- Từ khí than ớto − C + H2O ⎯⎯=t H2 + CO
- Từ dầu mỏ, khí thiên nhiên...
Hoạt động 4: Phản ứng thế (10’)
Y/c H/s thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK:
Vd: - Các phản ứng trên có diểm gì giống
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
nhau?
- Thế nào là phản ứng thế?
Trong các phản ứng sau: các phản ứng nào là phản ứng thế? CuO + H2= Cu + H2O 2H2O ⎯⎯⎯dpD/d = 2H2 + O2 PbO2 + 2H2to Pb + 2H2O PbO + H2to Pb + H2O Fe3O4 + 4H2to 3Fe + 4H2O Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 K/N: SGK Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm các bài tập 3, 4, 5/SGK và trong /sbt - Xem bài điều chế Hidro – Phản ứng thế