III, Tiến trình bài giảng
3. Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành tránh ô
nhiễm?
SGK
Y/c học sinh làm bài tập 1:
Hoạt động 3: Luyện tập. (8’)
Đốt cháy hoàn toàn 16 gam l u huỳnh− trong không khí. a) Tính thể tích khí SO2 thu đ ợc− (đkT/c)? =16= 0,5mol nS32 b) Tính thể tích không khí (đkT/c) cần PTHH: S + O2 ⎯⎯= SO2
dùng? (Biết oxi chiếm 21% thể tích không khí)
Y/c học sinh đọc bài.
- Để tính đ ợc thể tích không khí ta− làm Ntn? - V oxi = V không khí. 0,5 0,5 0,5 (mol) a) Thể tích SO2 thu đ ợc là: − VSO2=0,5.22, 4 11, 2lit b) Thể tích oxi cần dùng VO= 0,5.22, 4 11, 2lit 2 = V K K =V O2.100 11, 2.100= =53,33lit Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Về nhà làm bài tập 1,2,7 /SGK
- Xem tr ớc phần sự cháy và sự OXH chậm.−
Tiết43: không khí – sự cháy (T) I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần của− không khí theo thể tích gồm có: 78% N2, 21% O2 và 1% các khí khác.
- H/s biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.
- H/S biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy (bằng một hay cả 2 cách: hạ nhiệt độ của đám cháy và cách ly chất cháy với oxi.
- H/s hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất:
- Dụng cụ: một số tranh ảnh về sự cháy, hảo hạon, cháy r ng ơ … - Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- Nêu thành phần của không khí? Trong các thành phần đó, thành phần nào quan trọng hơn cả? Làm thế nào để không khí không bị ô nhiễm?
- Sự oxi hoá là gì? Cho ví dụ minh
sự oxi hoá của 1 chất là sự tác dụng của chất đó với oxi
a) 2Cu + O2t0 2CuO b) 2Zn + O2t0 2ZnO t0 hoạ? c) C + O2 CO2 d) 2Cu + O2t0 2CuO e) 2Zn + O2t0 2ZnO t0 f) C + O2 CO2 g) CH4 + 2O2t0 CO2+ 2H2O h) 2C2H2 +5O2t04CO2+ 2H2O
Hoạt động 2: Sự cháy và sự oxi hoá chậm (25’)
Y/c học sinh quan sát các phản ứng về sự OXH, chỉ ra các phản ứng có toả nhiệt và phát sáng.
GV: Các hiện t ợng đó gọi là sự cháy.− Vậy thế nào là sự cháy?
- Y/c 1 học sinh nhắc lại thí nghiệm đốt cháy S trong không khí và trong oxi. So sánh sự cháy xảy ra trong không khí và trong oxi?
- GV cho các học sinh khác nhận xét, bổ sugn và đ a ra kl: Sự cháy trong− oxi mãnh liệt hơn và nhiệt toả ra cao hơn so với cháy trong không khí.
1. Sự cháy.
VD: P cháy trong oxi
Than cháy trong không khí.
KL: Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
ứng dụng: Sự cháy có ứng dụng nhiều trong đời sống: Đun nấu, lấy nhiệt cho các phản ứng hoá học, …
ĐVĐ: Nếu 1 sự oxi hoá có toả nhiệt nh ng− không phát sáng thì gọi là gì?
- GV Y/c học sinh lấy ví dụ thực từ về
2. Sự OXH chậm. VD: Sắt thép bị han gỉ sự OXH có toả nhiệt nh ng không−
phát sáng.
- Y/c học sinh thảo luận: So sánh các quá trình này so với sự cháy có điểm gì giống và khác nhau?
- Ng ời ta gọi đó là sự oxi hoá chậm.− - Học sinh nêu K/n?
- Sự cháy và sự oxi hoá chậm khác nhau cơ bản ở điểm nào? Liệu chúng có chuyển hoá qua lại cho nhau đ ợc không?−
Trong thực từ ta có thể thấy sự tự bốc cháy? Tác hại của nó?
GV có thể nói về sự cháy r ng, sự tự bốc ơ cháy của rác thải, giẻ ráh…
- Y/c học sinh thảo luận ở thí nghiệm 4.7. Để P cháy ta cần phải làm gì? - Nếu không đốt nóng thì P có cháy
không?
- Tại sao 1 lát thì P lại tắt?
- Vậy đk để phát sinh sự cháy là gì? Cần thực hiện 1 hay cả 2 ph ơng pháp − trên?
Lấy vd thực từ?
- Muốn dập tắt các đám hảo hoạn, ng ời ta làm Ntn?−
- Vậy đk để dập tắt sự cháy là gì?
- Sự OXH các chất dinh d ng−́ trong cơ thể.
- Sự oxh rơm rạ sau khi trời m a−
- …
KL: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nh ng không phát sáng− - Sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy: Sự tự bốc cháy.