III, Tiến trình bài giảng
3. điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy.
đám cháy.
• điều kiện phát sinh: Cần đồng thời 2 đk.
- Đ a vật tới nhiệt độ cháy− - Cung cấp đủ oxi
• Đk dập tắt sự cháy: Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
- Hạ nhiệt độ vật xuống d ới− nhiệt độ cháy
- Cách ly vật cháy với oxi. Giải thích tại sao:
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- Trong các x ởng máy ng ời ta− − không chất giẻ lau máy thành đống? - Tr ớc mùa khô, ng ời ta phải có− −
hiện t ợng đốt tr ớc ở các cánh− − r ng.ơ
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập SGK + sbt.
Tiết 44: b i luyện tập 5μ I, Mục Tiêu
- Học sinh đ ợc củng cố hệ thống hoá kiến thức, các K/n trong ch ơng Oxi. − − - Học sinh khẳng định đ ợc các tính chất vật lý hoá học của oxi, cách điều chế oxi−
cũng nh ứng dụng của nó trong đời sống và sản xuất.−
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH và CTHH. Đặc biệt các bài toán có tính theo chuỗi nhiều ph ơng trình.−
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: - Dụng cụ:
- Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− Trong giờ luyện tập
ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (’)
Nội dung
Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ (10’)
GV có thể kiểm tra nhanh học sinh bằng các câu hỏi theo hệ thống sau:
- Nêu tính chất vật lý của oxi? - Tính chất hoá học của oxi? - Oxi có những ứng dụng gì? - điều chế oxi trong PTN Ntn? - Không khí là hỗn hợp các khí nào
với tỉ lệ là bao nhiêu?
- Oxit là gì? Có mấy loại? Cho vd. - Sự OXH là gì? Sự cháy và sự oxi
hoá chậm có điểm gì giống và khác nhau?
- So sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
GV có thể ktra nhiều học sinh và cho điểm
Bài 1:
Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
Bài 1:
a) 2Cu + O2t0 2CuO Cho học sinh làm bài tập khoảng 5 phút
GV gọi 1 em lên làm b) 2Zn + O2t0 2ZnO
t0 c) C + O2 0 CO2 Các học sinh khác nx GV nhận xét, cho điểm. d) CH4 + 2O2⎯⎯=t0 CO2+ 2H2O e) 2C2H2 +5O2⎯⎯=t4CO2+ 2H2O f) CaO + H2O = Ca(OH)2 g) 4P + 5O2t02 P2O5 Các phản ứng là phản ứng hoá hợp là: a, b, c, f, g
Yêu cầu 1 học sinh phân loại các oxit thành 2 loại đã học
Oxit axit:
CO2 Cacbon dioxit SO2 L u huỳnh dioxit− học sinh khác đứng tại chỗ (lên bảng) đọc
tên các oxit. GV nhận xét cho điểm Bài tập: P2O5 Diphotpho pentaoxit Oxit bazơ Na2O: Natri oxit MgO Magie oxit Fe2O3 Sắt (III) oxit Bài tập
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam Cacbon trong = 6=0,5mol không khí. c) Tính thể tích khí CO2 thu đ ợc − (đkT/c)? nC12 PTHH: C + O2 ⎯⎯= CO2 d) Tính thể tích không khí (đkT/c) cần dùng? (Biết oxi chiếm 21% thể tích không khí)
0,5 0,5 0,5 (mol) a) Thể tích CO thu đ ợc là: −
VSO= 0,5.22, 4 11, 2lit
Y/c học sinh đọc bài.
- Để tính đ ợc thể tích không khí ta− 2 b) Thể tích oxi cần dùng VO= 0,5.22, 4 11, 2lit làm Ntn? - V oxi = V không khí. 2 = V K K =V O2.100 11, 2.100= =53,33lit Bài 7:
Y/c học sinh xđ các phản ứng có xsảy ra sự
21 21
oxi hoá.
GV l u ý: Không chỉ 1 chất tác dụng với− oxi đơn chất mới đ ợc gọi là sự oxi hoá− mà khi 1 chất tác dụng với oxi trong hợp chất cũng đ ợc gọi là sự oxi hoá. Chất− nh ờng oxi gọi là chất oxi hoá.−
Bài 8:
Y/c học sinh đọc bài 8
GV h ớng dẫn học sinh làm bài.− Y/c về nhà làm.
Các phản ứng có xảy ra sự oxi hoá là: a, b, c
Bài 8:
L ợng oxi tạo ra là: 20.100 (lit)− Vì hao hụt mất 10% nên còn lại 90%
VO 2= 2.100=2, 2lit 90 = nO 2 Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 8b /SGK = nKMnO 4 = mKMnO4
Ngày:...
Tiết 45: b i thực h nh 4μ μ điều chế – thu khí oxi – thử tính chất của oxi I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc và củng cố đ ợc ngtắc điều chế khí oxi trong PTN, về tính− − chất vật lý và tính chất hoá học của oxi.
- Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp dcụ thí nghiệm điều chế thu oxi bằng 2 cách: Đẩy n ớc và đẩy không khí.−
- Rèn luyện kỹ năng đun hoá chất, các kỹ năng trong PTN, kỹ năng trình bày bản t ờng trình− …
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: KMnO4, S …
- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu n ớc− … - Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra PTN (5’)
Nội dung GV Y/c học sinh kiểm tra toàn bộ phòng thí
nghiệm, về dcụ, đồ dùng, hoá chất… - Nêu lại hoá chất cần thíêt để điều
chế oxi trong phòng thí nghiệm.? Học sinh kiểm tra toàn bộ dụng cụ cầnthiết
Hoạt động 2: điều chế và thu khí oxi (20’)
- Làm thế nào để điều chế đ ợc oxi từ− những nguyên liệu đó?
- Y/c học sinh nhắc lại thao tác cần thiết trong khi điều chế oxi?
Học sinh làm thí nghiệm.
- GV l u ý cách đun nóng ống nghiệm− - Học sinh thử khí bay ra: Khí bay ra
là khí gì? (Làm tàn đóm bùng cháy) - PTHH viết Ntn?
Y/c H/s nhắc lại tính chất vật lý của Oxi? Từ đó cho biết: Có thể thu khí oxi bằng những cách nào?
- Oxi nặng hay nhẹ hơn kk? Để thu đ ợc oxi, bình đựng oxi phải để Ntn−
Học sinh làm thí nghiệm.
- GV l u ý cách đun nóng ống− nghiệm
- Học sinh thử khí bay ra: Khí bay ra là khí gì? (Làm tàn đóm bùng cháy)
Có 2 cách thu: - Đẩy n ớc− - Đẩy không khí.
Học sinh thu bàng 2 cách và cất oxi vào trong ống nghiệm.
Vậy có thể thu oxi bằng cách đẩy n ớc hay không?−
Tại sao khi đun KClO3 với MnO2 thì phản ứng lại xảy ra nhanh hơn?
Nêu kết luận về ph ơng pháp điều chế oxi− trong PTN?
Hoạt động 3: Thử tính chất của khí oxi (10’)
Các nhóm nêu cách làm, GV nhận xét và cho học sinh làm thí nghiệm
- L u huỳnh cháy trong kk Ntn?− - Khi đ a muôi đốt S vào lọ đựng oxi−
có hiện t ợng gì?− - Giải thích?
Học sinh làm thí nghiệm.
- Hiện t ợng: l u huỳnh cháy− − trong oxi với ngọn lửa lớn hơn trong kk.
- Viết PTHH - PTHH: S + O2 ⎯⎯= SO2
Hoạt động 4: Thu don PTN và hoàn thành bản t ờng trình (8− ’) GV Y/c các nhòm học sinh thu dọn đồ dùng
thí nghiệm của nhóm mình. - Cất hoá chất.
- Thu dọn và rửa sạnh dcụ thí nghiệm. - Cho vào lò sấy.
- Cất gọn lên giá thí nghiệm.
Học sinh hoàn thành các phần còn lại của bản t ờng trình và nộp lại.−
Học sinh thu dọn PTN.
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Về nhà ôn tập toàn bộ ch ơng Oxi để buổi sau kiểm tra 1 tiết.−
Ngày:...
Tiết 46: kiểm tra 1 tiết I, Mục Tiêu
- Học sinh đ ợc củng cố, kiểm tra toàn bộ kiến thức về tính chất vật lý, tính chất− hoá học của oxi.
- Kiểm tra các kiến thức về các loại phản ứng hoá học: phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ…
- Đánh giá kỹ năng viết Ph ơng trình phản ứng, tính theo PTHH, gọi tên các oxit,− phân loại oxit…
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra viết, kỹ năng trình bày, tự kiểm tra, đánh giá đ ợc mình, rèn luyện tính trung thực khi làm bài.− …
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: - Dụng cụ:
- Bảng phụ, giáo án, đề ktra...