- Học sinh nắm đựơc tính chất vật lý, tính chất hoá học của clo
- Biết dự đoán tính chất hoá học của clo dựa trên tính chất hoá học chung của phi kim, biết kiểm tra lại bằng các thí nghiệm.
- Biết thao tác thí nghiệm, quan sát và rút ra hiện t ợng.−
- Viết đ ợc các ph ơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất của clo− −
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: Khí clo, n ớc, D/d NaOH, dây đồng...−
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp − ĐL Nội dung
Học sinh 1: Làm bài 2/SGK
Học sinh 2: Làm bài 4/SGK
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
Học sinh 3: Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Viết các ph ơng trình hoá− học minh hoạ.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’)
Cho học sinh quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp thông tin SGK, Y/c học sinh nêu tính chất vật lý của clo.
GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện L u ý: Khi sử dụng clo cần h t sức cẩn− Ơ thận vì clo rất độc.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học. (25’)
Clo là phi kim mạnh hay yếu? Dự đoán tính chất của clo? Liệu clo có đủ tính chất
của 1 phi kim hay không?
Y/c học sinh lên bảng viết các ph ơng − trình
hoá học minh hoạ cho tính chất của clo. Sản phẩm của phản ứng của clo với kim loại thuộc loại hợp chất nào? Hoá trị của các kim loại ra sao?
Khi clo tác dụng với hidro sinh ra sản phẩm là gì?
Trong các phản ứng trên, clo thể hiện tính
oxi hoá hay tính khử? (OXH)
điều kiện của các phản ứng trên? phản ứng xảy ra dễ hay khí? Mức độ Hoạt động
của clo nh thế nào? −
GV l u ý: Clo không phản ứng trực tiếp− với
oxi
1. Clo có những tính chất hoá học của một phi kim.
a. tác dụng với kim loại. Cu + Cl2= CuCl2
2Fe + 3Cl2= 2FeCl3
b. tác dụng vơí hidro H2 + Cl2= 2HCl
trong
n ớc. Y/c học sinh quan sát hiện − t ợng.−
- màu sắc, mùi (vàng lục, hắc) - Màu của giấy quỳ tím (đỏ = mất
màu )
Khi dẫn clo vào n ớc:− - Clo tan trong n ớc− - Clo tác dụng với n ớc−
GV giải thích và viết ph ơng trình hoá − học.
N ớc clo là hỗn hợp gồm Cl− 2, HCl, HClO
nên hỗn hợp có màu vàng và mùi hắc của
clo.
Cl2 + H2O HCl + HClO
GV làm thí nghiệm, Y/c học sinh nhận xét
về màu sắc quỳ tím.
Tại sao quỳ tím mất màu?
GV: D/d thu đ ợc gọi là n ớc Giaven− − ứng dụng của tính chất?
GV: n ớc Giaven là hoá chất đ ợc sử − − dụng
rộng rãi trong CN tẩy trắng, sử dụng trong
CN giấy, vải, chất tẩy rửa...
b. Tác dụng với D/d NaOH
Cl2 + 2NaOH = NaOH + NaClO + H2O
Dung dịch thu đ ợc gọi là n ớc − − Giaven
Hoạt động 3: Luyện tập. (10’)
Bài 1: Viết ph ơng trình hoá học xảy ra− (nếu có) khi cho clo tác dụng với:
a. Nhôm b. Kẽm c. Oxi d. Hidro e. N ớc− f. D/d NaOH Bài 1. a. 2Al + 3Cl2= 2AlCl3 b. Zn + Cl2= ZnCl2 c. Không có phản ứng. d. H2 + Cl2= 2HCl e. Cl2 + H2O = HCl + HClO f. Cl2 + NaOH = NaCl + NaClO Bài 2:
Bài 2: Cho 4,8 gam kim loại M có hoá trị II trong hợp chất tác dụng vếa đủ với 4,48
nCl
2= 4, 48=0, 2mol 22, 4
lit Clo. Sau phản ứng thu đ ợc m gam− muối. a. Xác định khối l ợng m?− = mCl2 PTPƯ: = 0, 2.71 14, 2gam b. Xác định kim loại M? M + Cl2= MCl2 0,2←0,2 (mol) Theo ĐLBTKL. mM+ mCl= mMCl2 2 haymMCl= 4,8 14, 2 29gam2 Ta có MM= 4,8/0,2 = 24 (g) Vậy M là Magie (Mg) Hoạt động 4: Dặn dò. (1’) - Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 /SGK - Xem tr ớc phần ứng dụng và điều chế Clo−
Ngày: I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đựơc - II, Chuẩn bị - Hoá chất: Tiết:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp − ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
Ngày:... ...
I, Mục Tiêu
Tiết 42: Thực h nhμ
- Học sinh nắm đựơc cách làm thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của phi kim.
- Rèn kỹ năng làm việc trong PT N, các thao tác cơ bản trong PTN, rèn tính cẩn thận, có ý thức khi làm bài thực hành
- Củng cố về tính chất hoá học của phi kim.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: C, CuO, NaHCO3, NaCl, Na2CO3 và CaCO3
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, pipet hút... - Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL
Hoạt động 1: Kiểm tra PTN (5’)
Nội dung GV Y/c học sinh kiểm tra các dụng cụ, hoá
chất và bản t ờng trình đã chuẩn bị sẵn ở− nhà.
GV Y/c học sinh ngồi vào bàn thí nghiệm theo nhóm và Y/c các nhóm tr ởng kiểm tra− toàn bộ dụng cụ, hoá chất đã chuẩn bị theo nội dung bản t ờng trình−
GV yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm 1.
Nêu cách tíên hành thí nghiệm 1.
Y/c học sinh nêu chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành với thí nghiệm 2, 3.
Học sinh kiểm tra toàn bộ các đồ dùng theo Y/c của GV.
Học sinh làm việc theo Y/c của GV. Các nhóm cử đại diện nêu sự chuẩn bị , cách tiến hành
T ơng tự cho thí nghiệm 2; 3.−
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao(15’)
Tiến hành thí nghiệm
- Lấy một ít hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon vào ống nghiệm.
- Lắp dụng cụ nh hình vẽ.−
- Đun nóng đáy ống nghiệm băng đèn cồn.
Quan sát hiện t ợng−
- Quan sát màu sắc trong ống đựng
Học sinh làm theo h ớng dẫn của GV.− Chú ý khi trộn theo đúng tỉ lệ
Học sinh đun nóng nhẹ sau đó đun nóng mạnh tập trung vào đáy ống
Ca(OH)2
- Mô tả hiện t ợng xảy ra, giải thích− và viết ph ơng trình phản ứng.−
bản t ờng trình−
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3(10’)
Tiến hành thí nghiệm
Học sinh làm việc theo Y/c của GV. - Lấy một ít muối NaHCO3 vào ống
nghiệm .
- Lắp dụng cụ nh hình vẽ.−
- Đun nóng đáy ống nghiệm băng đèn cồn.
Quan sát hiện t ợng xảy ra trên thành ống− nghiệm và trong ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2
- Mô tả hiện t ợng xảy ra, giải thích− và viết ph ơng trình phản ứng.−
Các nhóm cử đại diện nêu sự chuẩn bị , cách tiến hành
Học sinh quan sát và trình bày vào bản t ờng trình−
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua(10’)
GV Y/c: Có 3 lọ đựng chất rắn ở dạng bbột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ chất.
H ớng dẫn thực hiện:−
- Tìm sự khác nhau về tính chất của 3 chất trên.
- Tìm thuốc thử thích hợp
Học sinh lựa chọn thuốc thử thích hợp Làm thí nghiệm theo h ớng dẫn của− GV.
Lần l ợt nhận ra từng chất.− Dấu hiệu nhận biết là gì?
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Về nhà hoàn thành nốt bản t ờng trình và nộp lại−
Ch ơng IV: Hidro cacbon – Nhiên Liệu− Ngày:...
Tiết 43: khái niệm về hợp chất hữu cơ v hoá học hữu cơμ
I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc thế nào là khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ− - Phân biệt đ ợc các chất hữu cơ thông th ờng với các chất vô cơ− −
- Nắm đ ợc cách phân lọai hợp chất hữu cơ. −
- Học sinh nắm đ ợc K/n về hoá học hữu cơ và thấy đ ợc vai trò ngày càng to lớn− − của nó trong sản xuất.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2
- Dụng cụ: Đn cồn, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh̀
- Bảng phụ, giáo án, một số tranh ảnh và đồ dùng hữu cơ...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ.(25’)
GV giới thiệu: Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta....SGK
GV tiến hành thí nghiệm: Đốt cháy bông, thu khí vào 1 ống nghiệm cho n ớc vôi− trong vào và lắc nhẹ.
- Y/c học sinh nhận xét
Trong Bông có nguyên tố nào?
T ơng tự nh vậy, khi ta đốt các hợp chất− − hữu cơ khác cũng sinh ra khí CO2
- Thế nào là hợp chất hữu cơ?
Y/c H/s tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Có mấy loại hợp chất hữu cơ?
Thế nào là Hidro cácbon? Cho ví dụ minh
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 2. Hợp chất hữu cơ là gì? a. thí nghiệm.
Nx: n ớc vôi trong vẩn đục vì bông− cháy sinh ra CO2
b. Khái niệm.
3. Hợp chất hữu cơ đ ợc phân loại− nh thế nào?−
Hợp chất hữu cơ đ ợc phân làm 2 loại− a. Hidro cacbon: (RH): Phân tử
Thế nào là dẫn xuất của RH? Cho ví dụ minh hoạ?
Cho H/s làm bài tập số 5/SGK
- Hợp chất vô cơ: CaCO3, NaNO3, NaHCO3